Chị mưa đứng chơi một mình.
Ông mặt trời nhìn chúng em âu yếm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là dạng toán nâng cao về trung bình cộng của tiểu học em nhé cấu trúc thi chuyên, hsg các cấp. Olm sẽ hướng dẫn các em cách giải dạng toán này bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng:
Giải:
Tổng số vở của hai bạn Bình và An là: 120 + 78 = 198 (quyển)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Trung bình mỗi bạn có số vở là:
(198 -16) : 2= 91 (quyển)
Số vở của Lan là: 91 - 16 = 75 (quyển)
Đáp số: 75 quyển
Mi mua hết số tiền là:
\(58000+65000+35000=158000\) (đồng)
Tổng số tiền mà Mi đưa cho cô bán hàng:
\(4\times50000=200000\) (đồng)
Số tiền mà cô bán hàng phải trả lại Mi là:
\(200000-158000=42000\) (đồng)
Đáp số: 42000đ
Số tiền mà mi đã mua các món đồ là :
58000+65000+35000=158000 ( đồng )
Số tiền mà cô bán hàng phải trả lại cho mi là :
4 x 50000-158000= 42000 ( đồng )
Vậy cô bán hàng phải trả lại Mi 42000 đồng
Chúc bạn học tốt !
A = 438276 - (58263 + 25586)
A = 438276 - 83849
A = 354427
Lớp 4 chưa học số thập phân em xem lại câu B
76 yến 8 kg = 768 kg
2 tấn 67 yến = 267 yến
Tổng số lít nước còn lại sau khi lấy ra ở hai thùng:
70 - 12 - 8 = 50 (l)
Số lít nước ở mỗi thùng sau khi lấy ra:
50 : 2 = 25 (l)
Số lít nước lúc đầu ở thùng thứ nhất:
25 + 12 = 37 (l)
Số lít nước ban đầu ở thùng thứ hai:
25 + 8 = 33 (l)
Dù cho Mai cho Mi bao nhiêu vỏ ốc thì tổng số ốc hai bạn luôn không đổi và bằng 45 vỏ ốc:
Số vỏ ốc của Mi lúc sau là: (45 + 3): 2 = 24 (cái vỏ ốc)
Số vỏ ốc của Mi lúc đầu là: 24 - 8 = 16 (cái vỏ ốc)
Số vỏ ốc của Mai lúc đầu là: 45 - 16 = 29 (cái vỏ ốc)
Đáp số: Lúc đầu Mai có 29 cái vỏ ốc. Mi có 16 cái vỏ ốc.
Số vỏ ốc của Mai sau khi Mai cho Mi:
(45 - 3) : 2 = 21 (vỏ)
Số vỏ ốc lúc đầu của Mai:
21 + 8 = 29 (vỏ)
Số vỏ ốc lúc đầu của Mi:
45 - 29 = 16 (vỏ)
Chị mưa đứng chơi một mình
Đây là câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa, dùng các từ chỉ người để chỉ sự vật, chị mưa. Từ chỉ hoạt động của con người để chỉ sự vật:
chơi
Ông mặt trời nhìn chúng em âu yếm
Câu văn trên sử dụng biện pháp nhân hóa, đó là dùng từ chỉ người để chỉ sự vật: "ông"; "nhìn"; "âu yếm"