Tìm x, biết : 2x + 7 \(⋮\)x + 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải :
Gọi (a,b) = d,a = dm , b = dn, ( m,n ) = 1 ; d , m , n thuộc N*
Ta có : a.b = ( a, b) . [ a,b ]
=> [a,b] = a,b : ( a,b)
Theo đề bài ta có :
[a,b ] + (a,b) = 55
=> a.b : ( a,b) + (a,b) = 55
Thay vào ta có :
dm.dn = d + d = 55
=> d.mn + d = 55
=> d.( mn + 1 ) = 55
Vì d, m,n thuộc N*, giả sử a > b thì m > n, ta có bảng sau :
d | mn + 1 | m | n | a | b |
1 | 55 | 54 | 1 | 54 | 1 |
5 | 11 | 10 | 1 | 50 | 5 |
5 | 2 | 25 | 10 | ||
11 | 5 | 4 | 1 | 44 | 11 |
Vậy a,b thuộc {(54,1 ) ; (50,5); ( 25,10) ; ( 44,11)}
Gọi (a,b) = d,a = dm,b = dn, (m,n) = 1; d, m, n thuộc N*
Ta có : a.b= (a,b).[a,b]
=> [a,b] = a.b : (a,b)
Theo đề bài ta có :
[a,b]+(ab)=55
=> a.b : (a,b) + (a,b) = 55
Thay vào ta có :
dm.dn : d + d = 55
=> d.mn + d = 55
=> d.(mn+1) = 55
Vì d,m,n thuộc N* , giả sử a>b thì m>n , ta có bảng sau :
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(ƯCLN=32=2^5\)
\(2^a=2^a\)
\(2^{a-b}=2^a:2^b\)
Vì \(2^a>2^{a-b}\)
Nên để thỏa đề thì ƯCLN bằng chính số bé
\(2^{a-b}=2^5\)
\(\Rightarrow a-b=5\)
\(a=5+b\)
Nếu b là số lẻ thì a là số chẵn là hợp số nên không thỏa mãn đề
Nếu b là số chẵn thì số a lẻ có thể thỏa đề
mà b là số nguyên tố nên b = 2
Vậy b = 2 ; a = 7
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\overline{abcd}=100.\overline{ab}+\overline{cd}=108.\overline{ab}-\left(8.\overline{ab}-\overline{cd}\right)=4.27.\overline{ab}-\left(8.\overline{ab}-\overline{cd}\right)\)
\(4.27.\overline{ab}⋮27;\left(8.\overline{ab}-\overline{cd}\right)⋮27\Rightarrow\overline{abcd}⋮27\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì x thuộc Z và -7<x<12
suy ra x thuộc {-6,-5,-4,-3,...,10,11}
vây tổng S các số nguyên x là :
S= -6+(-5)+(-4)+...+10+11
S=(-6+6)+(-5+5)+(-4+4)+...+(-1+1)+0+7+8+9+10+11
S=0+0+...+0+7+8+9+10+11
S=45
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=1-2+2^2-2^3+...+2^{2014}\)
\(\Rightarrow2A=2-2^2+2^3-2^4-...+2^{2015}\)
\(2A+A=\left(2-2^2+2^3-2^{\text{4}}+...+2^{2015}\right)+\left(1-2+2^2-2^3+...+2^{2014}\right)\)
\(3A=2^{2015}+1\)
\(\Rightarrow A=\frac{2^{2015} +1}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = 2 + 22 + 23 + 24 +...+2100
A = (2 + 22 ) + (23 + 24 ) + ..+ (299 + 2100 )
A = 2(1+2) + 23(1+2) + ...+ 299(1+2)
A = 2.3 + 23 .3 + ...+ 299.3
A = 3(2+23 + ...+ 299) \(⋮\) 2
=> đpcm
A= 2+2^2+2^3+2^4+...+2^100
= 2(1+2)+2^3(1+2)+...+2^99(1+2)
= 2.3+2^3.3+...+2^99.3
Suy ra A chia hết cho 3.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{2n+4}{n+1}\)
\(=\frac{2n+2+2}{n+1}\)
\(=\frac{2n+2}{n+1}+\frac{2}{n+1}\)
\(=2+\frac{2}{n+1}\)
Để 2n + 4 chia hết cho n + 1 thì 2 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)
n + 1 = 1
n = 0 ( nhận )
n + 1 = 2
n = 1 ( nhận )
Vậy n = 0 hoặc n = 1
(2n+4) \(⋮\) n+1
Ta có : 2n+4 = 2(n+1)+2
Mà 2(n+1) \(⋮\) n+1 để (2n+4) \(⋮\) n+1
Thì => 2 \(⋮\) n+1 hay n+1 \(\in\) Ư(2)={1;2}
Ta có bảng sau
n+1 | 1 | 2 |
n | 0 | 1 |
Vậy n\(\in\) {0;1}
\(\frac{2x+7}{x+1}\)
\(=\frac{2x+2+5}{x+1}\)
\(=\frac{2x+2}{x+1}+\frac{5}{x+1}\)
\(=2+\frac{5}{x+1}\)
Để 2x + 7 chia hết cho x + 1 thì 5 phải chia hết cho x+ 1
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(x+1=-5\Rightarrow x=-6\)
\(x+1=-1\Rightarrow x=-2\)
\(x+1=1\Rightarrow x=0\)
\(x+1=5\Rightarrow x=4\)
Vậy x = -6 ; -2 ; 0 ; 4
2x + 7 \(⋮\) x+1
Ta có : 2x+7 = 2(x+1) + 5
mà 2(x+1) \(⋮\) x+1 để 2x + 7 \(⋮\) x+1
=> 5\(⋮\) x+1 hay x+1 \(\in\) Ư(5) = {1;-1;5;-5}
Ta có bảng sau
Vây x\(\in\) {0;-2;4;-6}