K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

\(=\frac{\left(x^3\right)^2-\left(y^3\right)^2}{\left[\left(x^2\right)^2-\left(y^2\right)^2\right]-xy\left(x^2-y^2\right)}=\)

\(=\frac{\left(x^3-y^3\right)\left(x^3+y^3\right)}{\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+y^2\right)-xy\left(x^2-y^2\right)}=\)

\(=\frac{\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)}{\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+y^2-xy\right)}=\)

\(=\frac{\left(x^2-y^2\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\left(x^2+xy+y^2\right)}{\left(x^2-y^2\right)\left(x^2-xy+y^2\right)}=x^2+xy+y^2\)

30 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn Nguyễn Ngọc Anh Minh nhiều nha! :)

29 tháng 11 2021

\(A=\frac{x^2-8x+16}{x^2-16}\)

ĐKXĐ: \(x^2-16\ne0\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+4\right)\ne0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne4\\x\ne-4\end{cases}}\)

Vậy đkxđ là x khác 4 x khác -4

29 tháng 11 2021
 

Giải bài 53 trang 87 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Gọi chiều cao của cây là h = A'C' và cọc tiêu AC = 2m.

Khoảng cách từ chân đến mắt người đo là DE = 1,6m.

Cọc xa cây một khoảng A'A = 15m, và người cách cọc một khoảng AD = 0,8m và gọi B là giao điểm của C'E và A'A.

Ta có: A’C’ ⊥ A’B, AC ⊥ A’B, DE ⊥ A’B

⇒ A’C’ // AC // DE.

Ta có: ΔDEB Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔACB (vì DE // AC)

Giải bài 53 trang 87 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Mà AB – DB = AD = 0,8

⇒ BD = 0,8.4 =3,2m; AB = 5.0,8 = 4m.

⇒ A'B = A'A + AD + DB = 15 + 0,8 + 3,2 = 19m

+ ΔACB Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔA’C’B (vì AC // A’C’)

Giải bài 53 trang 87 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy cây cao 9,5m.

29 tháng 11 2021

ĐÓ LÀ?????????

DD
30 tháng 11 2021

\(x^2\left(x+1\right)-\left(x+1\right)\left(3x+1\right)+7x-x^2\)

\(=x^3+x^2-3x^2-4x-1+7x-x^2\)

\(=x^3-3x^2+3x-1\)

\(=\left(x-1\right)^3\)

29 tháng 11 2021

\(A=\frac{2y^2+6y+6}{y^2+4y+5}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{y^2+y^2+4y+2y+5+1}{y^2+4y+5}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(y^2+2y+1\right)+\left(y^2+4y+5\right)}{y^2+4y+5}\)

\(\Leftrightarrow A=1+\frac{\left(y+1\right)^2}{y^2+4y+5}\)

Vì \(1+\frac{\left(y+1\right)^2}{y^2+4y+5}\)> 0

=> \(1+\frac{\left(y+1\right)^2}{y^2+4y+5}\) > 1

Dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi y=-1 ( vì (y+1)^2=0 thì 1+0=1=> y=-1)

Vậy Amax=1 khi y=-1

29 tháng 11 2021

Answer:

\(25x^2-10x+4y-4y^2\)

\(=25x^2-10x+1-4x^2+4y-1\)

\(=\left(25x^2-10x+1\right)-\left(4y^2-2y+1\right)\)

\(=[\left(5x\right)^2-2.5x.1+1]-[\left(2y\right)^2-2.2y.1+1]\)

\(=\left(5x-1\right)^2-\left(2y-1\right)^2\)

\(=\left(5x-1-2y+1\right).\left(5x-1+2y-1\right)\)

\(=\left(5x-2y\right).\left(5x+2y-2\right)\)

29 tháng 11 2021

\(P=\left(\frac{2+x}{x^2+2x+1}-\frac{x-2}{x^2-1}\right).\frac{1-x^2}{x}\)

a) ĐKXĐ:

\(\hept{\begin{cases}x^2+2x+1\ne0\\x^2-1\ne0\\x\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\ne0\\\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ne0\\x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1\ne0\\x\ne1;x\ne-1\\x\ne0\end{cases}}}\)

<=> x khác -1

       x khác 1; x khác -1

       x khác 0 

<=> x khác -1;1;0

Vậy ĐKXĐ là x khác -1;1;0

b) \(P=\left(\frac{2+x}{x^2+2x+1}-\frac{x-2}{x^2-1}\right).\frac{1-x^2}{x}\)

\(\Rightarrow P=\left(\frac{2+x}{\left(x+1\right)^2_{x-1}}-\frac{x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)_{x+1}}\right).\frac{1-x}{x}\)

MTC: (x+1)^2(x-1)

\(\Rightarrow P=\left(\frac{\left(2+x\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}-\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}\right).\frac{1-x}{x}\)

\(\Rightarrow P=\left(\frac{2x-2+x^2-x}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}-\frac{x^2+x-2x-2}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}\right)\frac{1-x}{x}\)

\(\Rightarrow P=\left(\frac{x-2+x^2-x^2+x+2}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}\right).\frac{1-x}{x}\)

\(\Rightarrow P=\frac{2x}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}.\frac{1-x}{x}\)

\(\Rightarrow P=\frac{2x}{-\left(1-x\right)\left(x+1\right)^2}.\frac{1-x}{x}\)

\(\Rightarrow P=-\frac{x}{\left(x+1\right)^2}\) (tmđkxđ)

c)

\(P=-\frac{x}{\left(x+1\right)^2}=-\frac{x+1-1}{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}=-\frac{x+1}{x+1}-\frac{1}{x+1}=-1-\frac{1}{x+1}\) ( ĐKXĐ là x khác -1;1;0) \(\left(P\in Z\right)\)

\(P\in Z\Leftrightarrow\frac{-1}{x+1}\)

Nên x+1 thuộc Ư(-1)={1;-1)

x+1=1=>x=1-1=0 ( o t/m đk)

x+1=-1=>x=-1-1=-2( (t/m đk) 

<=> x thuộc -2 thì gt của BT P là số nguyên