cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC
a,giả sử góc A=50
b,gọi N là trung điểm của AB, trên tia đối của NC lấy K sao cho NK=NC chứng minh tam giác ANK=tam giác BNC và AK=2MC
c,tính số đo góc MAK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Đặt:
$X=5^0+5^1+...+5^9$
$5X=5+5^2+...+5^{10}$
$\Rightarrow 5X-X=5^{10}-1\Rightarrow X=\frac{5^{10}-1}{4}$
$Y=5^0+5^1+...+5^8$
$5Y=5^1+5^2+...+5^9$
$\Rightarrow 5Y-Y=5^9-1\Rightarrow Y=\frac{5^9-1}{4}$
$\Rightarrow A=\frac{X}{Y}=\frac{5^{10}-1}{5^9-1}=\frac{5(5^9-1)+4}{5^9-1}=5+\frac{4}{5^9-1}$
Tương tự:
$B=\frac{3^{10}-1}{3^9-1}=\frac{3(3^9-1)+2}{3^9-1}=3+\frac{2}{3^9-1}$
$A-B=2+\frac{4}{5^9-1}-\frac{2}{3^9-1}>2+\frac{4}{5^9-1}-1=1+\frac{4}{5^9-1}>0$
$\Rightarrow A>B$
Lần sau bạn lưu ý gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn và hỗ trợ nhanh hơn nhé.
\(2\dfrac{6}{7}\times\left[\left(\dfrac{-7}{5}-\dfrac{3}{2}:\dfrac{-5}{-4}\right)+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\right]\)
\(=2\dfrac{6}{7}\times\left[\dfrac{-7}{5}-\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{5}+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\right]\)
\(=2\dfrac{6}{7}\times\left[\dfrac{-7}{5}+\dfrac{3}{2}\times\left(-\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{2}\right)\right]\)
\(=2\dfrac{6}{7}\times\left(\dfrac{-7}{5}+\dfrac{3}{2}\times\dfrac{7}{5}\right)\)
\(=2\dfrac{6}{7}\times\dfrac{7}{5}\times\left(\dfrac{3}{2}-1\right)\)
\(=\dfrac{20}{7}\times\dfrac{7}{5}\times\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{20}{5}\times\dfrac{1}{2}\\=\dfrac{10}{5}\\ =2 \)
\(0,75-\left(2\dfrac{1}{3}+0,75\right)+3^2\times\left(-\dfrac{1}{9}\right)\)
\(=0,75-2\dfrac{1}{3}-0,75+9\times\left(-\dfrac{1}{9}\right)\)
\(=\left(0,75-0,75\right)-\left(2+\dfrac{1}{3}\right)+\left(-\dfrac{9}{9}\right)\)
\(=0-2-\dfrac{1}{3}-1\)
\(=-3-\dfrac{1}{3}\)
\(=-\dfrac{10}{3}\)
\(-\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{5}-\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{5}+2\dfrac{3}{5}\)
\(=\dfrac{3}{5}\times\dfrac{-5}{7}-\dfrac{3}{5}\times\dfrac{5}{7}+\dfrac{3}{5}+2\)
\(=\dfrac{3}{5}\times\left(\dfrac{-5}{7}-\dfrac{5}{7}+1\right)+2\)
\(=\dfrac{3}{5}\times\left(\dfrac{-10}{7}+1\right)+2\)
\(=\dfrac{3}{5}\times\dfrac{-3}{7}+2\)
\(=\dfrac{-9}{35}+2\)
\(=\dfrac{61}{35}\)
\(P=\dfrac{1}{1+2}+\dfrac{1}{1+2+3}+...+\dfrac{1}{1+2+3+...+2023}\)
\(=\dfrac{1}{2\cdot\dfrac{3}{2}}+\dfrac{1}{3\cdot\dfrac{4}{2}}+...+\dfrac{1}{2023\cdot\dfrac{2024}{2}}\)
\(=\dfrac{2}{2\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot4}+...+\dfrac{2}{2023\cdot2024}\)
\(=2\left(\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{2023\cdot2024}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2024}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2024}\right)=1-\dfrac{1}{1012}=\dfrac{1011}{1012}\)
máy bơm�ơ�
1.1. Năng lượng điện: được cung cấp từ nguồn điện để máy bơm hoạt động.
2.2. Năng lượng cơ học: năng lượng được chuyển đổi từ điện sang cơ học để làm cho bơm nước hoạt động.
máy tính
1.1. Năng lượng điện: được cung cấp từ nguồn điện để máy vi tính hoạt động.
2.2. Năng lượng nhiệt: máy vi tính có thể phát ra nhiệt khi hoạt động do sự hoạt động của các linh kiện bên trong.
cho mk 1 like
máy bơm�ơ�
1.1. Năng lượng điện: được cung cấp từ nguồn điện để máy bơm hoạt động.
2.2. Năng lượng cơ học: năng lượng được chuyển đổi từ điện sang cơ học để làm cho bơm nước hoạt động.
máy tính
1.1. Năng lượng điện: được cung cấp từ nguồn điện để máy vi tính hoạt động.
2.2. Năng lượng nhiệt: máy vi tính có thể phát ra nhiệt khi hoạt động do sự hoạt động của các linh kiện bên trong.
cho mình 1 like
b) xét ΔANK và ΔBNC, có:
NK = NC (gt)
\(\widehat{ANK}=\widehat{BNC}\) (đối đỉnh)
NB = NA (gt)
⇒ ΔANK = ΔBNC (c-g-c)
vì M là trung điểm của BC nên ta có: \(BC=MB+MC=2MC\)
mà KA = BC (2 cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow BC=KA=2MC\)
c) ta có MB = MC (giả thiết)
⇒ MA là đường trung tuyến của ΔABC
⇒ MA cũng là đường phân giác của ΔABC
⇒ MA là đường phân giác của \(\widehat{BAC}\)
\(\widehat{BAC}=\widehat{BAM}+\widehat{MAC}=2\widehat{BAM}\\ \Rightarrow\widehat{BAM}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{50^0}{2}=25^0\left(1\right)\)
Vì ΔABC cân tại A nên
\(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{\left(180^0-\widehat{A}\right)}{2}=\dfrac{\left(180^0-50^0\right)}{2}=\dfrac{130^0}{2}=65^0\)
mà \(\widehat{KAB}=\widehat{ABC}\) (2 góc tương ứng)
\(\Rightarrow\widehat{KAB}=65^0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\widehat{KAM}=\widehat{KAB}+\widehat{AMB}=65^0+25^0=90^0\)