Có bao nhiêu danh từ trong câu sau : Trong thúng, hai con mắt xanh sợ hãi, nhìn lên hấp háy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân tích bài thơ "Nhớ rừng":
* Khổ 1:
- Tâm trạng: "Gậm một khối căm....ngày tháng dần qua"
+ Gậm: nhấm nháp từng tí một
+ Khối căm hờn: sự căm tức đóng thành vật thể đông đặc khó tan
+ Câu 8 tiếng đầu: 5 vần trắc thể hiện sự giận dữ
+ Câu 8 tiếng tiếp theo: 7 vần bằng là tiếng thở dài
-> Nghệ thuật: nhân hóa, từ ngữ gọi tả, xưng hô kiêu hãnh "ta". Diễn tả tâm trạng uất hận, chán ngán và bất lực trước thực tại.
- Thái độ: "Khinh lũ người kia...chồng bên vô tư lự"
+ Những kẻ đắc thắng, nhỏ nhen, không hiểu được tâm trạng của nó (Vốn là chúa tể muôn loài kể cả loài người cũng phải nể sợ)
+ Từ chỗ là vị chúa tể, mọi vật đều sợ uy quyền của nó->nay thành trò chơi, tiêu khiển của con người, bất mãn vì bị xếp ngang hàng cùng những kẻ đồng loại tầm thường.
-> Nghệ thuật: sử dụng hình ảnh đối lập thể hiện sự coi thường những kẻ đắc thắng, nhỏ nhen, bất mãn vì bị xếp ngang hàng cùng những kẻ đồng loại tầm thường, đồng thời cảm thấy tủi nhục trước cuộc sống tầm thường, tù túng.
* Khổ 2: Nhớ rừng
* Khổ 2:
- Nhớ rừng
"Nhớ cảnh sơn lâm...ca dữ dội". "Ta biết ta chúa tể cả...không tuổi"
+ Cảnh núi rừng hùng vĩ với "bóng cả cây già" đầy vẻ thâm nghiêm
+ Hùng tráng với âm thanh dữ dội "tiếng gió gào ngàn", "giọng nguồn hét núi"
- Sự hoang dã của chốn thảo hoa không tên, không tuổi
Từ ngữ chọn lọc, gợi tả-> diến tả cảnh đại ngàn hùng vĩ, lớn lao, mạnh mẽ, phi thường, bí ẩn, linh thiêng giang sơn của con hổ
-> Điệp từ, từ ngữ gợi tả (ĐT, TT), hình ảnh lớn lao -> Cảnh núi rừng đại ngàn nơi hùm thiêng ngự trị thật hùng vĩ, bí hiểm, hoang vu.
- Nhớ thời oanh liệt: "Ta bước chân lên...đều im hơi"
+ Từ ngữ giàu chất tạo hình, giọng thơ hào hùng, nhịp thơ ngắn, linh hoạt
-> Vẻ đẹp uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm.
+ Bước chân dõng dạc, đường hoàng-> oai phong
+ Tấm thân lượn như sóng nhịp nhàng-> sự mềm mại của thân hình hổ.
+ Vờn bóng, mắt thần quắc...vẻ đẹp oai phong, đầy sức mạnh chế ngự hoàn toàn cảnh vật, tất cả đều im hơi
=> Câu thơ sống động, giàu chất tạo hình, diễn tả chính xác vẻ đẹp.
Chúa sơn lâm không chỉ nhớ về cuộc đời tự do, oanh liệt ngày xưa mà còn nhớ về chốn rừng thiêng - nơi hổ đã từng sống
câu 1 : câu thơ trên đc trích trong văn bản : quê hương
-t/giả : tế hanh
Câu 2: Nhân hóa : con thuyền rẽ
Ẩn dụ: mùi nồng mặn
Câu 3: Màu của quê hương là những màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất. Tế Hanh yêu nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào. Chất thơ của Tế Hanh bình dị như con người ông, bình dị như những người dân quê ông, khoẻ khoắn và sâu lắng. Từ đó toát lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng và hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày của người dân.
Câu 4:
kiểu câu cảm thán chị
Mục đích: bộc lộ cảm xúc, nhớ đến cảm giác hương vị ấy
Mùa xuân là khoảng thời gian rực rỡ và tươi đẹp nhất trong năm, với những bông hoa đua nhau khoe sắc thắm. Trên khắp nẻo đường, những loài hoa tươi tắn đã bắt đầu nở rộ, mang đến niềm vui cho mọi người. Các công viên và khu vườn cũng đang rực rỡ màu sắc với những cánh hoa lung linh. Một mùa xuân tràn đầy hy vọng, niềm tin và tình yêu đang đến gần, khiến tất cả chúng ta bừng sáng và hạnh phúc.
Nếu ai hỏi em thích mùa nào, em sẽ trả lời ngay là mùa xuân. Đây là mùa khởi đầu cho một năm. Nó mang lại cho con người và tất cả muôn loài sức sống tươi mới. Không khí mùa này vừa có chút lành lạnh của mùa đông còn sót lại, vừa có chút ấm áp của những tia nắng ấm áp. Thỉnh thoảng, ngang qua những cơn mưa phùn làm cho cái lạnh hơi buốt giá. Mọi người ai cũng mặc áo ấm khi ra đường. Đến trưa, trời bừng chút nắng ấm. Một bầu không khí thật thoải mái, dễ chịu. Những chú chim cũng góp vào bản hòa ca mừng xuân. Trên những cành lá, những nụ non xanh mơn mởn tràn trề nhựa sống. Những bông hoa đua nhau nở, vạn vật khoan khoái, tràn đầy sinh khí. Em rất thích mùa xuân!
Em rất thích sản vật phố cổ của Hà Nội, đặc biệt là những chiếc áo dài truyền thống. Khi nhìn thấy những chiếc áo dài lấp lánh trên các tủ kính của các cửa hàng ở phố cổ, em cảm thấy như đang đắm mình trong vẻ đẹp truyền thống của văn hóa Việt Nam. Áo dài là biểu tượng của sự tinh tế và sang trọng đặc trưng của phụ nữ Việt Nam. Nó không chỉ là một món đồ để mặc, mà còn là một phần của lịch sử và văn hóa Việt Nam. Em rất tự hào vì áo dài là một trong những sản vật du lịch nổi tiếng của Hà Nội, nó giúp thể hiện bản sắc văn hóa đặc trưng của quê hương em.
Từ xưa, các cụ nhà ta đã có câu
"Cốm Vòng, gạo tám Mễ Trì
Tương bần, húng Láng còn gì ngon hơn"
Theo các bậc cao niên kể lại, cốm làng Vòng bắt đầu từ cách đây cả ngàn năm. Một hôm khi sữa lúa bắt đầu đọng hình, cây lúa uốn câu thì chợt trời mưa bão tầm tã. Đê vỡ, nước sông tràn vào, nhấn chìm đồng ruộng trong nước sâu. Khắp nơi mất mùa, đi kém rập rình, than khóc vang trời. Những người không nỡ để công sức bao tháng ngày của mình bị đổ hết đi, họ liền ra các ruộng lúa đã ngã rạp, mò lấy những bông lúa non, về đem rang khô ăn dần chống đói. Thật may là cái thành phẩm có phần bất đắc dĩ đó, không những cứu nạn cả làng mà còn có vị rất hấp dẫn, ngọt ngọt, dẻo dẻo lại thơm lạ thơm lùng. Vì thế, mỗi năm khi lúa bắt đầu tròn hạt, người dân làng Vòng lại cắt lúa về để ăn lai rai cho vui miệng.
2 danh từ: trong thúng, hai con mắt xanh
chắc chưa ?