Cho m;n là các số thực thay đổi sao cho \(m^2+n^2\le5\). Hãy tìm GTNN của biểu thức \(Q=m+n+mn+1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho \(x;y;z\ge0\)và \(xy+yz+zx=1\)Tìm GTLN
\(Q=9\left(x^2+y^2+z^2\right)-4\left(x^3+y^3+z^3\right)\)
a. Dễ thấy \(AEMF\)là hình chữ nhật \(\Rightarrow\) \(AE=FM\)
Dễ thấy \(\Delta DFM\) vuông cân tại F \(\Rightarrow FM=DF\)
\(\Rightarrow AE=DF\) \(\Rightarrow\)tam giác vuông ADE bằng tam giác vuông DCF ( \(AE=DF;AD=DC\) \(\Rightarrow\) \(DE=CF\)
tg vuông ADE = tg vuông DCF => ^ADE = ^DCF => DE vuông góc CF (1) ( vì đã có AD vuông góc DC)
b) Tương tự câu a) dễ thấy AF = BE => tg vuông ABF = tg vuông BCE => ^ABF = ^BCE => BF vuông góc CE ( vì đã có AB vuông góc BC) (2)
Gọi H là giao điểm của BF và DE
Từ (1) ở câu a) và (2) => H là trực tâm của tg CEF
Mặt khác gọi N là giao điểm của BC và MF. dễ thấy CN = DF = AE: MN = EM = A F => tg vuông AEF = tg vuông CMN => ^AEF = ^MCN => CM vuông góc EF ( vì đã có CN vuông góc AE) => CM là đường cao thuộc đỉnh C của tg CE F => CM phải đi qua trực tâm H => 3 đường thẳng DE;BF,CM đồng quy tại H
c) Dễ thấy AE + EM = AE + EB = AB = không đổi
(AE - EM)^2 >=0 <=> AE^2 + EM^2 >= 2AE.EM <=> (AE + EM)^2 >=4AE.EM <=> [(AE + EM)/2]^2 >= AE.EM <=> AB^2/4 >=S(AEM F)
Vậy S(AEM F ) max khi AE = EM => M trùng tâm O của hình vuông ABCD
Câu hỏi của Kunzy Nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
a) \(\frac{x+5}{x-1}=\frac{x+1}{x-3}-\frac{8}{x^2-4x+3}\)
\(ĐKXĐ:\)\(x\ne1\)và \(x\ne3\)
\(\frac{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)9x-3}=\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}-\frac{8}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2-3x+5x-15=x^2-x+x-1-8\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2-3x+5x-15-x^2+x-x+1+8=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x=6\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=3\)( loại )
Vậy \(S=\varnothing\)
b) \(\frac{y+1}{y-2}-\frac{5}{y+2}=\frac{12}{y^2-4}+1\)
\(ĐKXĐ:\)\(y\ne2\)và \(y\ne-2\)
\(\frac{\left(y+1\right)\left(y+2\right)}{\left(y-2\right)\left(y+2\right)}-\frac{5\left(y-2\right)}{\left(y-2\right)\left(y+2\right)}=\frac{12}{\left(y-2\right)\left(y+2\right)}+\frac{\left(y-2\right)\left(y+2\right)}{\left(y-2\right)\left(y+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\)\(y^2+2y+y+2-5y+10=12+y^2-4\)
\(\Leftrightarrow\)\(y^2+2y+y+2-5y+10-10-12-y^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(-2y+4=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(-2y=-4\)
\(\Leftrightarrow\)\(y=2\)( loại 0
Vậy \(S=\varnothing\)
\(x^2-10x+25=0\)
\(\left(x-5\right)^2=0\) ( sử dụng hằng đẳng thức bình phương của 1 hiệu)
\(\Rightarrow x-5=0\)
\(\Rightarrow x=5\)
vậy \(x=5\)
\(x^2-10x+25=0\)
\(x^2-2.5x+5^2=0\)
\(\left(x-5\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x-5=0\)
\(\Rightarrow x=5\)
vì BE vuông góc BD nên BE là đường phân giác ngoài của tam giác ABC.
theo tính chất đường phân giác (ngoài) ta có :
\(\frac{\text{AE}}{\text{AB}}=\frac{\text{EC}}{\text{BC}}\)
\(\Leftrightarrow\text{CE= }\frac{\text{AE∗BC}}{\text{AB}}\)
\(\Leftrightarrow\text{CE=}\frac{\text{AE∗2}}{3}\)
\(\Leftrightarrow\)3CE= ( CE+AC)*2\(\Leftrightarrow\)3CE= 2CE +2AC
\(\Leftrightarrow\)CE= 2AC=6cm :| :| :-SS :-SS
A B C D O E G
Gọi O là giao điểm của AC và BD
a) Vì AE//BC \(\Rightarrow\frac{OE}{OB}=\frac{OA}{OC}\)(1)
BG//AC \(\Rightarrow\frac{OB}{OD}=\frac{OG}{OA}\)(2)
Nhân vế (1) và (2) theo vế, ta có: \(\frac{OE}{OD}=\frac{OG}{OC}\Rightarrow\)EG//CD
b) Khi AB//CD thì EG//AB//CD, BG//CD nên:
\(\frac{AB}{EG}=\frac{OA}{OG}=\frac{OD}{OB}=\frac{CD}{AB}\Rightarrow\frac{AB}{EG}=\frac{CD}{AB}\Rightarrow AB^2=CD.EG\)
bn lên mạng tra hoặc vào câu hỏi tương tự nhé!
Nhớ mk!
Hok tốt!
#miu
Để \(Q\) nhỏ nhất => \(m;n\) nhỏ nhất
=>\(m^2+n^2\) nhỏ nhất
Mà \(m^2;n^2\ge0\)
Suy ra để \(Q\) nhỏ nhất thì
\(m=n=0\) thay \(m=0;n=0\) vào \(Q\) đc kq