K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

(4^2)^3 : 4^5 = 4^6 : 4^5 = 4

200^4 : 100^4 = (200:100)^4 = 2^4 = 16

k mk nha

23 tháng 11 2017

a)                       (42): 45 

= 4(6-5)

= 4

b)                             2004 : 1004

= (200 : 100)4

24

= 16

b)

23 tháng 11 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/93000.html

23 tháng 11 2017

(không biết cách trình bày)

a=3

23 tháng 11 2017

naruto

\(8^2.\left(\frac{-2017}{2018}\right)^0-4^3\)

\(=\left(2^3\right)^2.1-\left(2^2\right)^3\)

\(=2^6-2^6\)

\(=0\)

P/S : đừng ai coppy bài mình nhé

23 tháng 11 2017

Wrecking Ball

\(AB< BC< AC\)

vì \(2< 4< 5\)  ( theo quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác )

\(\Rightarrow\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

23 tháng 11 2017

Bài 1 trang 55 sgk toán lớp 7 - tập 2 - loigiaihay.com

22 tháng 11 2017

Vì AC//BE

=>tg AIM=tgEKM vì:

^AMI=^EMK (đ đ)

AI=EK

^IAM=^MEK(so le)

24 tháng 11 2017

A B C M I K E

Xét tam giác AMC và tam giác EMB có:

MA = ME (gt)

MB = MC (gt)

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\) (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta EMB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IAM}=\widehat{KEM}\) (Hai góc tương ứng)

Xét tam giác AIM và tam giác EKM có :

MA = ME

AI = EK

\(\widehat{IAM}=\widehat{KEM}\)

\(\Rightarrow\Delta AIM=\Delta EKM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMI}=\widehat{EMK}\)   (Hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow\widehat{AMI}+\widehat{AMK}=\widehat{EMK}+\widehat{AMK}=\widehat{AME}=180^o\)

Vậy nên I, M ,K thẳng hàng.

22 tháng 11 2017

\(I\)Ở ĐÂU RA VẬY BẠN ?

21 tháng 11 2017

f(0)=3 suy ra c=3 thay vào biểu thức ta có:

f(1)=a+b+3=0

f(-1)=a-b+3=1

suy ra 

a+b = -3

a-b= -2

suy ra 

a= -5/2


 

21 tháng 11 2017

f(0)=3 suy ra c=3 thay vào biểu thức ta có:

f(1)=a+b+3=0

f(-1)=a-b+3=1

suy ra 

a+b = -3

a-b= -2

suy ra 

a= -5/2

b=-1/2

22 tháng 11 2017

A B C E D I

a) Xét tam giác ABD và EBD có:

BA = BE (gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (Do BD là tia phân giác góc B)

BD chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AD=ED\) (Hai cạnh tương ứng)

b)  Do \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{BED}=\widehat{BAD}=90^o\)

Xét tam giác vuông ABC ta có \(\widehat{ABC}=90^o-\widehat{ACB}\)

Xét tam giác vuông DEC ta có \(\widehat{EDC}=90^o-\widehat{ACB}\)

Vậy nên \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)

c) Gọi giao điểm của AE và BD là I.

Xét tam giác ABI và tam giác EBI có:

AB = EB (gt)

\(\widehat{ABI}=\widehat{EBI}\)

BD chung

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta EBI\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{EIB}\) (Hai góc tương ứng)

Mà chúng lại ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AIB}=\widehat{EIB}=90^o\)

Vậy nên \(AE\perp BD\)

21 tháng 11 2017

Theo đề bài: p là số nguyên tố lớn hơn 3

=> p là số lẻ

=> p = 2k + 1 ( \(k\in z;k>1\))

=> A = (p - 1)( p +1 ) = 2k(2k+2) = 4k(k+1)

=> A chia hết cho 8  (1)

Ta lại có: p = 3n + 1 hoặc 3n - 1 (\(n\in Z,N>1\))

=> A chia hết cho 3   (2)

Từ (1) và (2) => A chia hết cho 24

21 tháng 11 2017

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ. Do đó, p = 2k + 1 (k nguyên và k > 1) suy ra:

A = (p – 1).(p + 1) = 2k(2k + 2) = 4k(k + 1) suy ra A chia hết cho 8.

Ta có: p = 3h + 1 hoặc 3h – 1 (h nguyên và h > 1) suy ra A chia hết cho 3.

Vậy A = (p – 1)(p + 1) chia hết cho 24

20 tháng 11 2017

Khi công nhân thứ nhất làm được 8 sản phẩm và công nhân thứ hai làm được 9 sản phẩm thì mất số phút là:
9x8=72(phút)
Trong 72 phút hai công nhân làm được số sản phẩm là:
9+8=17(sản phẩm)
119 sản phẩm so với 17 sản phẩm thì gấp một số lần là:
119:17=7(lần)
Vậy công nhân thứ nhất làm được nhiều hơn công nhân thứ hai 7 sản phẩm.
Hai lần số sản phẩm công nhân thứ nhất làm được là:
119+7=126(sản phẩm)
Số sản phẩm công nhân thứ nhất làm được là:
126:2=63(sản phẩm)
Số sản phẩm công nhân thứ hai làm được là:
63-7=56(sản phẩm)
Đáp số:Công nhân thứ nhất:63 sản phẩm
Công nhân thứ hai:56 sản phẩm