Bài 1. Tìm số tự nhiên n lớn nhất để tích các số tự nhiên từ 1 đến 1000 chia hết cho 5n.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2^{-x}+2^{-x-4}=17\)
\(\Leftrightarrow2^{-x}\left(1+2^{-4}\right)=17\)
\(\Leftrightarrow2^{-x}.1,0625=17\)
\(\Leftrightarrow2^{-x}=17:1,0625\)
\(\Leftrightarrow2^{-x}=16\)
\(\Leftrightarrow2^{-x}=2^4\)
\(\Leftrightarrow x=-4\)
\(2^{-x}+2^{-x-4}=17=>2^{-x}\cdot1+2^{-4}\cdot\frac{1}{16}=17=>2^{-x}\cdot\left(1+\frac{1}{16}\right)\)\(=17=>2^{-x}=17:\frac{17}{16}=>2^{-x}=2^4=>-x=4=>x=-4\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)
=> a=b=c
=> \(A=\frac{a^{761}.b^{772}.c^{482}}{a^{2016}}=\frac{a^{761}.a^{772}.a^{482}}{a^{2016}}=1\)
Ta có:
O1 - O2 = 40 độ
+
O1 + O2 = 180 độ
_____________________
2.O1 = 220 độ
=> O1 = 110 độ
=> O2 = 180 độ - 110 độ = 70 độ
=> O1 = O3 = 110 độ (đối đỉnh)
O2 = O4 = 70 độ (đối đỉnh)
Do ^O4 kề bù với ^O3 nên : ^O4 + ^O3 = 180°.
Theo đề bài: ^O3 - ^O4 = 20°.
(Đây là bài toán tìm hai số ^O3 và ^O4 biết tổng và hiệu của chúng.)
Suy ra: ^O3 = (180° + 20°) : 2 = 100° ; ^O4 = (180° - 20°) : 2 = 80°.
Do ^O1 đối đỉnh với ^O3 nên ^O1 = ^O3 = 100°.
Do ^O2 đối đỉnh với ^O4 nên ^O2 = ^O4 = 80°.
A D B C F E M
GT: t/g ABC có: MA=MD,MB=ME,MC=MF
KL: a)Tam giác AME bằng tam giác BMD.
b)AE song song BC.
c)Ba điểm A,E,F thẳng hàng
a, Xét t/g AME và t/g DMB có:
AM = DM (gt)
ME=MB(gt)
góc AME = góc DMB (đối đỉnh)
=> t/g AME = t/g DMB (c.g.c)
b,Vì t/g AME = t/g DMB (cmt) => góc AEM = góc DBM
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AE//BC (1)
c, Xét t/g AMF và t/g DMC có:
AM=DM(gt)
MF=MC(gt)
góc AMF = góc DMC (đối đỉnh)
=> t/g AMF = t/g DMC (c.g.c)
=> góc AFM = góc DCM
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AF // BC (2)
Từ (1) và (2) => A,E,F thẳng hàng (theo tiên đề ơ-clit)
Cách 1:
Khi biết giá trị của hàm số tại một điểm, ta chỉ cần thay biến và giá trị vào hàm số, sau đó tìm các hệ số. Cụ thể ta có:
\(f\left(2\right)=a.2+b=-3\Rightarrow b=-3-2a\)
Vậy ta có hàm số y = ax - 3 - 2a.
Lại có \(f\left(-2\right)=3\Rightarrow3=a\left(-2\right)-3-2a\)
\(\Leftrightarrow-4a=6\Leftrightarrow a=-\frac{3}{2}\)
Vậy b = 0
Ta có hàm số \(y=-\frac{3}{2}a\)
Cách 2:
Từ đề bài ta có \(f\left(2\right)+f\left(-2\right)=2.a+b+\left(-2\right)a+b=2b=0\Rightarrow b=0\)
Vậy ta có hàm số y = ax.
Do f(2) = -3 nên -3 = 2.a hay \(a=-\frac{3}{2}\)
Ta có hàm số \(y=-\frac{3}{2}a\)
a/ Xét tam giác MNI và tam giác MPI có:
\(\hept{\begin{cases}MN=MP\left(gt\right)\\NI=IP\left(gt\right)\\MI:canhchung\end{cases}}\)
suy ra tam giác MNI = tam giác MPI
Vậy : ....... ( đpcm )
Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!
\(10001^3>10000^3=100...00\) (12 chữ số 0)
\(997^4< 1000^4=100..00\) (12 chứ số 0)
=> \(10001^3>997^4\)
muốn các số tự nhiên từ 1 đến 1000 chia hết cho 5^n
=>5^n=1
=>5^n=5^0
=>n=o
vậy n=0
Giải : Các bội của 5 trong dãy 1 , 2 ,3 ... , 1000 là 5 , 10 , ... , 1000 gồm :
( 1000 - 5 ) : 5 + 1 = 200 ( số ).
Các bội của 52 là 25 , 50 , ... , 1000 gồm :
( 1000 - 25 ) : 25 + 1 = 40 ( số ).
Các bội của 53 là 125 , 250 , ... , 1000 gồm :
( 1000 - 125 ) : 125 + 1 = 8 ( số ).
Các bội của 54 là 625 gồm 1 số.
Do đó số thừa số 5 khi phân tích 1.2.3 . ... 1000 ra thừa số nguyên tố là : 200 + 40 + 8 + 1 = 249.
Vậy số n lớn nhất để tích 1 . 2. 3 . ... 1000 chia hết cho 5n là 249.