một bao gạo có 45 kg lần thứ I người ta lấy 2/5 số gạo đó,lần thứ II người ta lấy đi 45% số gạo còn lại, lần thứ 3 người ta lấy 5,5 kg.hỏi bao gạo còn lại bao nhiêu kg
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tháng 12 thu nhập giảm 10% nên có thu nhập là:
20 000 000 – 20 000 000.10% = 18 000 000 (đồng).
Tháng 12 chi tiêu lại tăng 10% nên có chi tiêu là:
12 000 000 + 12 000 000 . 10% = 13 200 00 (đồng).
Vì 18 000 000 > 13 200 000 nên số tiền thu nhập lớn hơn số tiền chi tiêu nên tháng 12 gia đình bạn An còn để dành được tiền.
Tháng 12 gia đình bạn An còn để dành được:
18 000 000 – 13 200 000 = 4 800 000 (đồng).
Vậy tháng 12 gia đình bạn An còn để dành được 4 800 000 đồng.
Chữ cái có tâm đối xứng là O,H
Chữ cái có trục đối xứng là T,H,O
Giải:
Gọi số học sinh tham gia lao động hôm qua là y (học sinh); y \(\in\) N*
Số học sinh khối 6 tham gia lao động hôm qua là: 40%y
Số học sinh khối 6 tham gia lao động hôm nay là:
(100% - 75%). 40%\(x\) = 10%y
Số học sinh tham gia lao động hôm qua của khối 7 là: 36%y
Số học sinh tham gia lao động hôm nay của khối 7 là:
(100% + 48%).36%y = 53,28%y
Số học sinh tham gia lao động hôm qua của khối 8 là:
100% y - 40%y - 36%y = 24%y
Số học sinh tham gia lao động hôm nay của khối 8 là:
(100% + 75%). 24%y = 42%y
Tổng số học sinh tham gia lao động hôm nay là:
10%y + 53,28%y + 42%y = 105,28%y
Vậy tổng số học sinh tham gia lao động hôm nay đã tăng so với hôm qua là:
105,28% - 100% = 5,28%
Kết luận: Vậy tổng số học sinh tham gia lao động hôm nay tăng so với hôm qua là 5,28%
+ �=131+132+133+…+160S=311+321+331+…+601
�<(130+130+…+130)+(140+140+…+140)+(150+150+…+150)S<(301+301+…+301)+(401+401+…+401)+(501+501+…+501)
�<1030+1040+1050<4860=45;S<3010+4010+5010<6048=54;
+ �>(140+140+…+140)+(150+150+…+150)+(160+160+…+160)S>(401+401+…+401)+(501+501+…+501)+(601+601+…+601)
�>1040+1050+1060>35.S>4010+5010+6010>53.
a: Số quả bóng bán được trong tháng 1 là \(3\cdot5=15\left(quả\right)\)
Số quả bóng bán được trong tháng 2 là \(4\cdot5=20\left(quả\right)\)
Số quả bóng bán được trong tháng 3 là \(2\cdot5=10\left(quả\right)\)
b: Tổng số quả bóng rổ bán được trong 3 tháng là:
15+20+10=45(quả)
c: Tháng 2 bán được nhiều hơn tháng 3:
20-10=10(quả)
d: Tỉ số giữa số lượng bóng rổ bán được trong tháng 1 và tháng 2 là:
\(15:20=\dfrac{3}{4}\)
a) Số lượng bóng rổ bán được trong tháng 1, tháng 2, tháng 3 lần lượt là:
1515 quả; 2020 quả; 1010 quả.
b) Cả ba tháng cửa hàng bán được:
15+20+10=4515+20+10=45 (quả)
c) Tháng 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tháng 3:
20–10=1020–10=10 (quả)
d) Tỉ số giữa số lượng bóng bán được trong tháng 1 và tháng 2 là:
3:4=343:4=43
bài 1:
a: O thuộc đoạn AB,CD,OA,OB,OC,OD
b: O là trung điểm của AB
1. a) �O thuộc các đoạn thẳng: ��; ��; ��; ��; ��; ��.AB; CD; OA; OB; OC; OD.
b) Ta có �O nằm giữa hai điểm �A và �B và �� = �� =3OA = OB =3 cm nên �O là trung điểm của đoạn thẳng ��.AB.
2. a) Số đo góc ���xOy bằng 30∘30∘.
b)
a) \(\dfrac{5}{17}-\dfrac{25}{31}+\dfrac{12}{17}+\dfrac{-6}{31}\)
\(=\left(\dfrac{5}{17}+\dfrac{12}{17}\right)+\left(\dfrac{-25}{31}+\dfrac{-6}{31}\right)\)
\(=\dfrac{17}{17}+\dfrac{-31}{31}\)
\(=1+\left(-1\right)=0\)
b) \(\dfrac{17}{8}:\left(\dfrac{27}{8}+\dfrac{11}{4}\right)\)
\(=\dfrac{17}{8}:\left(\dfrac{27}{8}+\dfrac{22}{8}\right)\)
\(=\dfrac{17}{8}:\dfrac{49}{8}=\dfrac{17}{8}\cdot\dfrac{8}{49}=\dfrac{17}{49}\)
c) \(\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{11}{16}+\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{5}{16}+\dfrac{4}{5}\)
\(=\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{11}{16}+\dfrac{5}{16}+4\right)\)
\(=\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{16}{16}+4\right)\)
\(=\dfrac{1}{5}\cdot\left(1+4\right)=\dfrac{1}{5}\cdot5=1\)
d) \(\dfrac{5}{6}:25-2+\dfrac{-7}{3}\cdot\dfrac{2}{7}\)
\(=\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{1}{25}-2+\dfrac{-2}{3}\)
\(=\dfrac{1}{30}-\dfrac{6}{3}+\dfrac{-2}{3}\)
\(=\dfrac{1}{30}-\dfrac{8}{3}=\dfrac{1}{30}-\dfrac{80}{30}=\dfrac{-79}{30}\)
a) 517−2531+1217+−631175−3125+1712+31−6
=517−2531+1217+−631=175−3125+1712+31−6
=(517+1217)+(−2531+−631)=(175+1712)+(−3125+31−6)
=1+(−1)=1+(−1)
= 0= 0
b) 178:(278+114)817:(827+411)
=178:(278+228)=817:(827+822)
=178:498=817:849
=1749=4917.
c) 15⋅1116+15⋅516+4551⋅1611+51⋅165+54
=15⋅(1116+516)+45=51⋅(1611+165)+54
=15⋅1+45=51⋅1+54
=15+45=1.=51+54=1.
d) 56:25−2+−73⋅2765:25−2+3−7⋅72
=56:25−2+−73⋅27=65:25−2+3−7⋅72
=56⋅125−2+−23=65⋅251−2+3−2
=130−2+−23=301−2+3−2
=130−6030+−2030=301−3060+30−20
=130−6030+−2030=−7930=301−3060+30−20=30−79
Bài 2:
Trên hình vẽ có 10 góc chung đỉnh 0. Đó là những góc
\(\widehat{xom}\); \(\widehat{xon}\); \(\widehat{xop}\); \(\widehat{xoy}\); \(\widehat{mon}\); \(\widehat{mop}\); \(\widehat{moy}\); \(\widehat{nop}\); \(\widehat{noy}\); \(\widehat{poy}\)
Điểm P là điểm trong của góc mon; mop; xoy
Điểm Q là điểm trong của góc yop; yon; yom; yox
a: Giá của một lít xăng trước khi tăng là:
\(23000\cdot\dfrac{100}{110}=\dfrac{230000}{11}\left(đồng\right)\)
b: Sau 1 năm thì số tiền lãi ông Nam nhận được là:
\(500000000\cdot7,5\%=37500000\left(đồng\right)\)
Tổng số tiền nhận được là:
500000000+37500000=537500000(đồng)
Sau lần 1 thì số gạo còn lại là:
\(45\cdot\left(1-\dfrac{2}{5}\right)=45\cdot\dfrac{3}{5}=27\left(kg\right)\)
Sau lần 2 thì số gạo còn lại là:
\(27\left(1-45\%\right)=14,85\left(kg\right)\)
Bao gạo còn lại:
14,85-5,5=9,35(kg)
j