Dấu gạch ngang trong các trường hợp sau có tác dụng gì?
a) Tôi lại trở về sông Cấm - dòng sông thơ ấu thân thươn, nơi tôi đã sinh ra và lớn lên với bao kỉ niệm vui buồn.
b) Tôi quắc mắt:
- Sợ gì ? Mày bảo tao sợ cái gì ? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!
- Thưa anh, thế thì …. hừ hừ …. em xin sợ. Mời anh cứ đùa một mình thôi.
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
LN
Lưu Nguyễn Hà An
CTVHS
5 tháng 6 2024
a. Khoảng gần trưa,/ khi sương tan,/ đấy là khi chợ/ náo nhiệt nhất.
TN1 TN2 CN VN
Dấu phẩy có tác dụng: Ngăn cách TN với CN và VN.
b. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân / đua nhau tỏa mùi hương.
CN VN
Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu.
5 tháng 6 2024
trời mưa dầm tn
đất sét ở ngoài đồng cn
trơn như đổ mỡ
nếu ko tin,bạn đặt thành kiểu câu ai thế nào
trời mưa dầm,đất sét ở ngoài đồng như thế nào?
bạn kia chủ ngữ sai rồi ạ
a) Giải thích cho bộ phận đứng đằng trước
b) Báo hiệu bộ phận đằng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật
cảm ơn