K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2018

Do phương trình \(ax^2+bx+c\)vô  nghiệm nên ta có: 

\(b^2-4ac< 0\)

\(\Leftrightarrow4ac>b^2\)

Mà \(b>a>0\)

\(\Rightarrow c>0\)

Giả sử \(\frac{a+b+c}{b-a}>3\)      \(\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow a+b+c>3b-3a\)

\(\Leftrightarrow4a+c>2b\)

Lại có: \(\left(4a+c\right)^2\ge16ac>4b^2\)

\(\Rightarrow4a+c>2b\)

Suy ra (1) đúng.

Vậy \(\frac{a+b+c}{b-a}>3\)

18 tháng 6 2018

\(P=\left[\left(7^7\right)^7\right]^7\div\left[\left(7^6\right)^6\right]^6\)

\(P=7^{7.7.7}:7^{6.6.6}=7^{343}:7^{216}=7^{127}\)

Ta thấy rằng: 

( _7)4n = _1 ; ( _7)4n+1 = _7 ; ( _7)4n+2 = _9 ; ( _7)4n+3 = _3

Do 127 = 4.31 + 3 nên 7127 có tận cùng là 3.

Vậy \(P=\left[\left(7^7\right)^7\right]^7\div\left[\left(7^6\right)^6\right]^6\) có tận cùng là chữ số 3.

14 tháng 6 2018

sao không có ai giải giúp mình vậy

15 tháng 6 2018

sống phải bt mik là mik , đừng bao giờ xem thấp bản thân , là chính mik

neessu mình sai thì sai cũng ko đc lặp lại ,phải bt sửa , sai một lần mik rút kinh nghiệm lần đó '

HAI ÂU CUỐI KO ĐÚG

 HOK TỐT

13 tháng 6 2018

A B 48km C 12km 36km
Gọi vận tốc của xuồng máy là a (km/h), của nước là b (km/h)
Vận tốc lúc đi là a+b (km/h)
=> Tgian đi là \(\frac{48}{a+b}\)(km/h)
Vận tốc lúc về là a-b (km/h)
=> Tgian về là \(\frac{48}{a-b}\)
Tgian cả đi cả về là 7h => \(\frac{48}{a+b}+\frac{48}{a-b}=7\)(1)
Mặt khác:
Vận tốc bè trôi là b (km/h)
Tgian bè trôi đến C là \(\frac{12}{b}\)(km/h)
Thời gian xuồng máy đi từ A đến B về C là \(\frac{48}{a+b}+\frac{36}{a-b}\)(km/h)
Tgian bè trôi đến C bằng tgian xuồng chạy về đến C
\(\Rightarrow\frac{48}{a+b}+\frac{36}{a-b}=\frac{12}{b}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra a=14 (km/h) , b=2 (km/h)
Vậy .............................

 

14 tháng 6 2018

em chỉ biết phân tích theo ý hiểu thôi nhé ! Là :

Có một cò đang bay trên trời , Ở  dưới đất có một thằng siêu nhân đỏ thấy con cò tiện tay lấy đá ném gãy cánh con cò ( con cò lao xuống sông , chết ) , Rồi gần đó lại có một con bò , thấy siêu nhân đỏ liền chạy ra húc vào chân siêu nhân làm siêu nhân bị gãy  , Bác nông dân thấy vậy tức quá bèn lấy con dao trên tay mình liền phi thẳng một phát là đứt gân con bò .( Câu chuyện đến đây là hết )

Đây chỉ là ý kiến riêng của em .

hok tốt !

14 tháng 6 2018

cá lớn đớp cá bé , cá lớn hơn lại đớp cá lớn . Nội dung đoạn thơ trên gần giống như vậy . Đó là quy luật sinh tồn.Ngoài ra đoạn thơ còn mang tính hài hước , mua vui nhưng hơi phi thực tế

12 tháng 6 2018

Nhầm \(C=5-\left(x-1\right)^2\)suy ra Max C=5.

12 tháng 6 2018

Ta có : 

\(C=4-x^2+2x\)

\(-C=x^2-2x-4\)

\(-C=\left(x^2-2x+1\right)-5\)

\(-C=\left(x-1\right)^2-5\ge5\)

\(\Rightarrow\)\(C=-\left(x-1\right)^2+5\le5\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(-\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=1\)

Vậy GTLN của \(C\) là \(5\) khi \(x=1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

6 tháng 6 2018

A B C D H I K E

Gọi E là trung điểm của đoạn AH.

Xét \(\Delta\)AHD: E là trung điểm AH; I là trung điểm DH => EI la đường trung bình \(\Delta\)AHD.

=> EI//AD và EI=1/2AD (1)

Mà AD//BC => EI//BC hay EI//BK

Lại có: AD vuông góc AB => EI vuông góc AB (Quan hệ song song, vuông góc)

Xét \(\Delta\)AIB: AH vuông góc BI; EI vuông góc AB; E thuộc AH => E là trực tâm \(\Delta\)AIB

Suy ra BE vuông góc AI. Mà IK vuông góc AI tại I nên BE//IK

Xét \(\Delta\)BEIK: BE//IK; EI//BK (cmt) => Tứ giác BEIK là hình bình hành=> EI=BK (2)

Từ (1) và (2) => BK=1/2AD. Mà AD=BC => BK=1/2BC

=> K là trung điểm của BC (đpcm).

5 tháng 6 2018

không dùng đinh lí pytago thì làm sao được

ap dung dinh li pi ta  go cua tam giac vuong ABC

   \(\Rightarrow BC^2=\text{A}B^2+\text{A}C^2\)  

     \(\Rightarrow BC^2=2^2+5^2\)  

\(\Rightarrow BC^2=14\)    

VAY \(BC=\sqrt{14}\)   BN OI KO DUNG DINH LI PI TA GO LAM THE NAO..HAY BN VIẾT THIẾU ĐỀ