A B C O x y 1 2 1 2
GT KL góc xOy = 120 độ tia phân giác OA AB vuông góc với OB AC vuông góc với OC ACB là hình j? VÌ sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M
Kẻ trung tuyến AM, AM = 1/2 BC = MB = MC
a) Nêu góc B = 30 độ thì góc C bằng 60 độ
Tam giác MAC cân tại M có góc C bằng 60 độ nên nó là tam giác đều => AC = MC = 1/2 BC
b) Nếu AC = 1/2 BC => Tam giác MAC đều vì AC = 1/2 BC = MC = MA
=> Góc C bằng 60 độ
Trong tam giác ABC có góc A = 90 độ, góc C = 60 độ => góc B = 30 độ
\(8-\left|4x+1\right|=x+3\)
\(\Leftrightarrow\left|4x+1\right|=5-x\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x+1=5-x\\4x+1=x-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{5}\\x=-2\end{cases}}}\)
P/s tham khảo nha
Cách giải đây, mọi người cho ý kiến đi:
\(8-\left|4x+1\right|=x+3\)(1)
*Xét \(4x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{-1}{4}\)
(1) \(\Leftrightarrow\)\(8-4x-1=x+3\)
\(\Leftrightarrow7-4x=x+3\)
\(\Leftrightarrow5x=4\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{5}\left(>\frac{-1}{4}\right)\)(thỏa)
*Xét \(4x+1< 0\Leftrightarrow x< \frac{1}{4}\)
(1) \(\Leftrightarrow\)\(8+4x+1=x+3\)
\(\Leftrightarrow9+4x=x+3\)
\(\Leftrightarrow3x=-6\)
\(\Leftrightarrow x=-2\left(< \frac{-1}{4}\right)\)(thỏa)
Vậy phương trình có hai nghiệm đó là \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{5}\\x=-2\end{cases}}\)
A=2^2/1.3+3^2/2.4+4^2/3.5+....+99^2/98.100
A=2^2/(2-1)(2+1)+3^2/(3-1)(3+1)+4^2/(4-1)(4+1)+...+99^2/(99-1)(99+1)
A=2^2/2^2-1+3^2/3^2-1+...+99^2/99^2-1
A=2^2-1+1/2^2-1+3^2-1+1/3^2-1+...+99^2-1+1/99^2-1
A=1+1/1.3+1+1/2.4+1+1/3.5+...+1+1/98.100
A=(1+1+1+....+1)+(1/1.3+1/2.4+...+1/98.100) (1)
Ta có:
Đặt B=(1+1+1+...+1)=98[vì (99-2):1+1=98 số] (2)
Đặt C=1/1.3+1/2.4+1/3.5+...+1/98.100
=>C=1/2.(1-1/3)+1/2.(1/2-1/4)+1/2.(1/3-1/5)+...+1/2.(1/98-1/100)
=>C=1/2.(1-1/3+1/2-1/4+1/3-1/5+...+1/97-1/99+1/98-1/100)
=>C=1/2.(1+1/2-1/99-1/100)
=>C=1/2.(3/2-1/99.100) (3)
Thay (2),(3) vào(1), được:
A=98+1/2.(3/2-1/99.100)
Gọi bình 1 là x, bình 2 là y, bình 3 là z (0<z<y<x<240)
Vì nếu đổ đầy nước vào bình 1 rồi rót hết lượng nước đó vào 2 bình còn lại ta thấy nếu bình 2 đầy thì bình 3 chỉ được 1/3 dung tích, nếu bình 3 đầy thì bình 2 chỉ được 1/2 dung tích nên theo bài ra ta có:
x=y+1/3*z=1/2*y+z
=) 1/2y=2/3z =) 3/6y=4/6z =) 3y=4z =) y/4=z/3(1) =) z=3y/4
Ta có : x=y+1/3*z =y+z/3(2)
Thay (1) vào (2)ta được:
x=y+z/3=y+y/4=5y/4
Thay x=5y/4, z=3y/4 vào x+y+z=240 ta được:
x+y+z= 5y/4+y+3y/4=5y/4+4y/4+3y/4=12y/4=3y=240 =)y=80
Thay y=80 vào (1) ta được:
y/4=z/3 =) 80/4=z/3 =)z=60
Thay y=80, z=60 vào x+y+z=240 ta được:
x+y+z=x+80+60=240=) x=100
Vậy dung tích bình 1 là 100l, bình 2 là 80l, bình 3 là 60l.
|x+3|+|x+2|=7
|x+3|+|x+2|=7-3
|x+2|=4
|x+2|=4-2
x+2|=2
x=2:2
x=1
x là:
( 0 - 100 ) : 2 = -50
y là
100 + ( - 50 ) = 50
đ/s..........
Theo đề : y - x = 100 \(\Rightarrow\)x - y = -100
Ta có : x + y = 100 và x - y = -100
Số y là :
[ 0 + ( -100 ) ] : 2 = -50
Số x là :
[ 0 - ( -100 ) ] : 2 = 50
=> Không hợp lí
A B C H
Do \(\widehat{BAC}\) là góc nhọn nên \(\widehat{BAC}< 90^o\)
Xét tam giác cân ABC có AH là đường cao đồng thời phân giác.
Vậy thì \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}=\frac{\widehat{BAC}}{2}\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}< 45^o\)
Xét tam giác vuông ABH có \(\widehat{BAH}< 45^o\Rightarrow\widehat{ABH}>45^o\Rightarrow\widehat{ABH}>\widehat{BAH}\Rightarrow AH>BH\)
Tương tự AH > CH
Cộng vế với vế ta có : 2AH > BH + CH hay 2AH > BC.
Bài này cũng gần giống bài banj tìm nè:
- Kẻ đường cao AK.
- ΔABC cân tại A có đường cao AH đồng thời là đường trung tuyến nên BK = CK = BC/2
- Xét ΔAKC và ΔBHC có :
Góc AKC = góc BHC = 90⁰ (AK, BH là đường cao trong ΔABC)
Góc C chung
Vậy ΔAKC đồng dạng với ΔBHC (g.g.)
⇨ AC/BC = KC/HC
⇔ AB/BC = BC/2HC (AB = AC do ΔABC cân tại A, KC = BC/2 cmt)
⇔ 2AB.HC = BC² (tỉ lệ thức : ngoại tỉ bằng trung tỉ)
⇔ 1/HC = 2AB/BC²
⇔ AB/HC = 2AB²/BC² (nhân AB vào 2 vế)
⇔ AC/HC = 2(AB/BC)² (AB = AC)
⇔ (AH + HC)/HC = 2(AB/BC)²
⇔ AH/HC + 1 = 2(AB/BC)²
⇔ AH/HC = 2(AB/BC)² - 1 (điều cần chứng minh)
Chúc bạn học tốt !
Gọi hai số cần tìm là a và b. Giả sử a ≤ b. Ta có :
ƯCLN(a ; b) = 6 ⇒ a = 6m và b = 6n (m,n ∈ N* và m ≥ n ; m,n nguyên tố cùng nhau)
Do đó a + b = 6m + 6n = 6.(m + n) = 84
⇒ m + n = 14. Vì m ≥ n và m,n ∈ N* và m,n nguyên tố cùng nhau : " Đến đây bạn tự kẻ bảng nha "
Vậy (a;b) ∈ {(78;6);(66;18);(54;30)}
tk cho mk nha
Gọi hai số đó là : a và b
Vì ƯCLN ( a , b ) = 6
=> a = 6x ; b = 6y ; ( x , y ) = 1
Mà a + b = 84
Thay a = 6x ; b = 6y vào a + b = 84 ta được
6x + 6y = 84
6 . ( x + y ) = 84
x + y = 84 : 6
x + y = 14
Mà ( x , y ) = 1 => ( x , y ) = ( 1 ; 13 ) ; ( 13 ; 1 ) ; ( 11 ; 3 ) ; ( 3 ; 11 ) ; ( 5 ; 9 ) ; ( 9 ; 5 )
x | 1 | 13 | 11 | 3 | 5 | 9 |
a | 6 | 78 | 66 | 18 | 30 | 54 |
y | 13 | 1 | 3 | 11 | 9 | 5 |
b | 78 | 6 | 18 | 66 | 54 | 30 |
ACB là tam giác cân ( tại C)
xOy = 120 độ
=> cAb=60 độ
tam giác cân có 1 góc = 60 độ => ACB là tam giác đều
tại sao \(\Delta ABC\)cân tại \(C\)( giải thích ) Pain Thiên Đạo