Đọc đoạn thơ sau của nhà thơ Thái Vĩnh Long :
Từ khi bà yếu
Tấm lưng thêm còng
Bố sắm chiếc gậy
Đặt sẵn trong phòng
Nhưng bà lại bảo
Gậy nào vững hơn
Bàn tay của cháu
Dắt bà sớm hôm ?
Em hãy cho biết ở khổ thơ thứ hai tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nhờ biện pháp nghệ thuật đó ,tác giả nói được cảm nghĩ của bà về cháu như nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cụ giáo chu đi trước , học trò theo sau
TN: ko có
CN1:cụ giáo chu
VN1:đi trước
CN2: học trò
VN2theo sau
Cụ giáo Chu /đi trước,// học trò/ theo sau.
CN1 VN1 CN2 VN2
sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp số km là :
32-12=20(km)
xe máy đuổi kịp xe đạp trong số giờ là
33:20=1,65 giờ
Đổi 1 , 65 giờ =1h 39 phút
thời gian 2 xe gặp nhau là :
7 h 30 phút + 1 h 39 phút =9 giờ 9 phút
Hiệu 2 vận tốc: 32 - 12 = 20 (km/h)
a, Người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp sau: 33 : 20 = 1,65(giờ) = 1 giờ 39 phút
b, Hai người gặp nhau lúc: 7 giờ 30 phút + 1 giờ 39 phút = 8 giờ 69 phút = 9 giờ 9 phút
Đ.số:.....
Mỗi phút anh đi được 1/30 quảng đường
Em đi được 1/40 quãng đường
Em đi trước:
1/40 x 5 = 5/40 = 1/8 ( quãng đường )
Đây chính là khoảng cách giữa 2 người khi anh bắt đầu đuổi theo:
Thời gian anh đuổi kịp là:
1/8 : ( 1/30 - 1/40 ) = 15 ( phút )
Đáp số: 15 phút
tick nha
Anh đi từ nhà đến trường mất 30 phút => Mỗi phút anh đi được 1/30 quãng đường
Em đi từ nhà đến trường mất 40 phút => Mỗi phút em đi được 1/40 quãng đường
Quãng đường em đã đi trước anh: 5 x 1/40 = 1/8 (quãng đường)
Mỗi phút, anh đi nhanh hơn em: 1/30 - 1/40 = 1/120 (quãng đường)
Anh đuổi kịp em sau: 1/8 : 1/120 = 15 (phút)
Đ.số: 15 phút
Đổi 60m/phút = 3.6km/h
Giả sử vận tốc thật của cano là v (km/h), thì khi xuôi dòng cano sẽ chuyển động với vận tốc = v + vận tốc dòng nước = v+3.6, và khi ngược dòng là (v-3.6) km/h.
Ta có: 5*(v+3.6)=7*(v-3.6) (và = quãng đường từ bến A đến B)
==>5*v + 18 = 7*v -25.2 ==> v=21.6 (km/h)
==> Quãng đường AB = 5*(v+3.6)=5*(21.6+3.6)=126(km).
-Uống nước nhớ nguồn
-Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại lên hòn núi cao
-Không thầy đố mày làm nên
-Cần cù bù thông minh
hoặc Có công mài sắt, có ngày nên kim
-Lá lành đùm lá rách
-Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non
Nàng nuôi cái cùng con
Để anh trấn thủ nước non Cao Bằng.
Lòng biết ơn :
- ăn quả nhớ kẻ trồng cây , ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
- uống nước , nhớ kẻ đào giếng
- con người có tổ có tông , như cây có cội như sông có nguồn
- chim có tổ người có tông
- dù ai đi ngược về xuôi , nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba.
Tinh thần đoàn kết :
- Một cây làm chẳng nên non , ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
- muôn người như một
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- Góp gió thành bão
- đoàn kết thì sống chia sẽ thì chết
Tôn sư trọng đạo :
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
- Không thầy đố mày làm nên
- học thầy không tày học bạn
- Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy ( Nhất tự vi sư , bán tự vi sư )
Lao động cần cù : - Con trâu là đầu cơ nghiệp. - Đào nương không sợ uổng công, đắp phai chớ sợ phí sức. - Nhất canh trì,nhì canh viên,tam canh điền - Nhất nước,nhì phân,tam cần,tứ giống - Tấc đất tấc Vàng - Năm trước được cau, năm sau được lúa. - Trăng mờ tốt lúa nỏ, trăng tỏ tốt lúa sâu. - Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.
Nhân ái , thương người :
- Lá lành đùm lá rách
- Chị ngã em nâng
- Một giọt máu đào hơn ao nước lã
- Một miếng khi đói bằng một gói khi no .
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
- Chia ngọt sẻ bùi
- Nhường cơm sẻ áo
Yêu nước :
- Yêu nước thương nòi
- Yêu nước thương dân
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Mình chỉ nghĩ được thế thôi , còn lại bạn làm nốt nhé!!!
Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
nên Tỉ số giữa vận tốc lúc đi và vận tốc lúc về là tỉ số giữa thời gian lúc về và thời gian lúc đi
=>Tỉ số giữa vận tốc lúc đi và vận tốc lúc về là \(\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)
Hiệu số phần bằng nhau là 5-2=3(phần)
Vận tốc lúc đi là 9:3x2=6(km/h)
15p=0,25(giờ)
Độ dài quãng đường là:
0,25x6=1,5(km)