Em hãy đề xuất một số ứng dụng cụ thể của các mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến ánh sáng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. D. rainforest
2. D. package
3. C. village
4. D. damage
5. C. develop
6. A. office
7. D. shallot
8. D. nutritious
9. C. vinegar
10. D. rusty
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cam lúc đầu là x(quả)
Sau lần bán thứ nhất thì số quả còn lại là x-12(quả)
Sau lần bán thứ hai thì số quả còn lại là \(\dfrac{1}{2}\left(x-12\right)-1=\dfrac{1}{2}x-7\left(quả\right)\)
Sau lần bán thứ ba thì số quả còn lại là:
\(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}x-7\right)-1=\dfrac{1}{4}x-\dfrac{9}{2}\left(quả\right)\)
Sau lần bán thứ tư thì số quả còn lại là:
\(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{4}x-\dfrac{9}{2}\right)=\dfrac{1}{8}x-\dfrac{9}{4}\)
Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{8}x-\dfrac{9}{4}=5\)
=>\(\dfrac{1}{8}x=5+\dfrac{9}{4}=\dfrac{29}{4}\)
=>\(x=\dfrac{29}{4}\cdot8=29\cdot2=58\left(nhận\right)\)
vậy: Số cam ban đầu là 58 quả
5 quả ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số cam còn lại sau lần bán thứ ba)
Số cam còn lại sau lần bán thứ ba là: 5 : \(\dfrac{1}{2}\) = 10(quả)
Nếu lần thứ ba chỉ bán \(\dfrac{1}{2}\) số cam còn lại thì sau khi bán còn lại là:
10 + 1 = 11 (quả)
11 quả ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số cam còn lại sau lần bán thứ hai)
Số cam còn lại sau lần bán thứ hai là:
11 : \(\dfrac{1}{2}\) = 22 (quả)
Nếu lần thứ hai chỉ bán \(\dfrac{1}{2}\) số cam còn lại thì sau khi bán còn lại là:
22 + 1 = 23 (quả)
23 quả ứng với phân số là: 1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số cam còn lại sau lần bán thứ nhất)
Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là: 23 : \(\dfrac{1}{2}\) = 46 (qủa)
Lúc đầu người đó có số cam là: 46 + 12 = 58 (quả)
Đs:...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Con xin chúc tất cả các bạn nữ, những cô giáo luôn hạnh phúc, tràn ngập sức sống và luôn được yêu thương, <3
Con mong:...
Con mong các cô giáo trẻ mãi không già để luôn truyền đạt những kiến thức, hiểu biết cho con!
Con mong các bạn nữ luôn xinh đẹp, trẻ trung để bầu bạn và thấu hiểu con!
Ngày 8/3 là ngày phụ nữ được yêu thương!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số vải người thứ hai mua chiếm: \(\dfrac{1}{4+1}=\dfrac{1}{5}\)(tổng số vải)
Số vải người thứ ba mua chiếm \(\dfrac{1}{5+1}=\dfrac{1}{6}\)(tổng số vải)
Số vải người thứ tư mua chiếm \(\dfrac{1}{2+1}=\dfrac{1}{3}\)(tổng số vải)
Số vải người thứ nhất mua chiếm:
\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)(tổng số vải)
Độ dài vải là:
\(42:\dfrac{3}{10}=140\left(m\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) ta có: M là trung điểm của AB, N là trung điểm BC
\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow MN\) // \(AC\) hay \(MN\) // \(AD\)
ta có: N là trung điểm BC; D là trung điểm AC
⇒ ND là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
⇒ ND // AB hay ND // MA
xét tứ giác NMAD, có:
MN // AD (chứng minh trên)
MA // ND (chứng minh trên)
⇒ tứ giác NMAD là hình bình hành
⇒ MD = AN
b) Xét tứ giác BMDN, có:
\(ND=BM\) (Vì ND là đường trung bình của ΔABC)
Lại có: ND // AB ⇒ ND // BM
⇒ tứ giác BMDN là hình bình hành
Lại có: O là trung điểm của đường chéo MN
⇒ O cũng là trung điểm đường chéo BD
⇒ 3 điểm B; O; D thẳng hàng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)
=>\(\dfrac{DB}{9}=\dfrac{DC}{12}\)
=>\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}\)
mà DB+DC=BC=15cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{15}{7}\)
=>\(DB=3\cdot\dfrac{15}{7}=\dfrac{45}{7}\left(cm\right);DC=4\cdot\dfrac{15}{7}=\dfrac{60}{7}\left(cm\right)\)
b: Vì \(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{45}{7}:\dfrac{60}{7}=\dfrac{3}{4}\)
nên \(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\dfrac{3}{4}\)