K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1, Tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng của hai khổ thơ đầu và cuối bài tiếng gà trưa:Trên đường hành quân xa                                             Cháu chiến đấu hôm nayDừng chân bên xóm nhỏ                                                Vì lòng yêu Tổ quốcTiếng gà ai nhảy ổ:                                                          Vì xóm làng...
Đọc tiếp

Bài 1, Tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng của hai khổ thơ đầu và cuối bài tiếng gà trưa:

Trên đường hành quân xa                                             Cháu chiến đấu hôm nay
Dừng chân bên xóm nhỏ                                                Vì lòng yêu Tổ quốc
Tiếng gà ai nhảy ổ:                                                          Vì xóm làng thân thuộc  
“Cục … cục tác cục ta”                                                   Bà ơi, cũng vì bà      
Nghe xao động nắng trưa                                               Vì tiếng gà cục tác
Nghe bàn chân đỡ mỏi                                                    Ổ trứng hồng tuổi thơ.     
Nghe gọi về tuổi thơ..........                                       
    

Bài 2, cho các câu tục ngữ ca dao sau:

                           "Uống nước nhớ nguồn"

                            "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"

                           "Thương nhau như thể thương thân"

         "Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng"

                           "Lá lành đùm lá rách"

a, Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của  từng câu tực ngữ, nêu nội dung của từng câu tục ngữ.

b,Tìm những ví dụ cụ thể, thể hiện nội dung đó  trong xã hội.(của  từng câu tực ngữ)

c,những câu tực ngữ ấy có ý nghĩa gì?

d,Bài học rút ra từ từng câu tực ngữ

 

 

 

 

 

 

1
27 tháng 1 2020

Bài 1: Ở khổ 1 tác giả sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ " Nghe "  nhấn mạnh  thêm phần gần gũi của mình đối với những kỉ niệm xưa.

Ở khố cuối tác giả cũng sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ " vì " để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.

27 tháng 1 2020

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

II. Cách nhận biết câu trả lời đú

27 tháng 1 2020

Đừng lo ế bé ưi, nỏ ai ứng đâu! Ra chỗ khác mà kiểm, ở đây là học!!

_Cấm đăng linh tinh_

25 tháng 1 2020

me tô, năm nay ở chỗ em mưa rồi, huhuhu

25 tháng 1 2020

Cảm ơn bạn~

Năm 2020 cũng chúc tất cả mn may mắn, vui vẻ, đạt đc những ước mơ của mình~

Đêm gia thừa tui khai bút rồi lên xem pháo hoa, hết pháo hoa thì coi ti vi =)

Tiếc là năm nay không có Táo Quân :(

25 tháng 1 2020

Năm.mới vui vẻ .

Chúc gđ các bn thành viên làm mộ năm mới ít lành, vạn sụe như ý. Chòi, tết mà mik cảm thấy chỉ vui song ương thô

25 tháng 1 2020

HAPPY NEW YEAR 

         CHỊ NHI NHA                             

Cho biết nội dung  ý nghĩa của câu tục ngữ sau

Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa

lúc đang mưa mà thấy quạ tắm là trời sắp tạnh, khi nắng ráo mà thấy sáo tắm thì trời sắp trở mưa [một kinh nghiệm thời tiết

Có công mài sắt có ngày nên kim

Câu tục ngữ trên muốn khuyên nhủ chúng ta khi làm bất cứ việc gì cũng đều cần  lòng kiên trì cũng như sự quyết tâm để thực hiện.  sự kiên trì thì dù là việc gì cũng  thể đạt được thành công như mong muốn.

Được mùa cau , đau mùa lúa

Kinh nghiệm trồng trọt của bà con nông dân: Năm nào được mùa cau thì lúa sẽ mất mùa.

Mưa tháng ba hoa đất,mưa tháng tư hư đất

Ngày xưa, một năm nhân dân ta chỉ làm hai vụ lúa: vụ chiêm và vụ mùa (vụ mười). Tháng ba nắng hạn, ruộng đồng khô cạn, khi lúa đang trổ đòng đòng. Mưa tháng ba đối với nhà nông là ‘cơn mưa vàng’ làm cho lúa tốt bời bời, bội thu. Trái lại, trong tháng tư, lúa sắp chín, khoai đỗ sắp thu hoạch, nếu mưa nhiều sẽ gây nhiều thiệt hại lớn cho nhà nông

Ăn trông nồi ngồi trông hướng

Ăn trông nồi” khuyên nhủ mỗi người về cách cư xử đúng mực trong ăn uống, khi ta ăn, cần phải biết giữ chừng mực, không nên ăn quá nhiều, ăn hết phần của người khác, đặc biệt là khi có những người lớn tuổi.

Ăn phải nhai nói phải nghĩ

Ăn phải nhai để thức ăn được nghiền nhỏ nhào trộn ngấm dịch tiêu hóa giúp cho sự tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng đạt hiệu quả cao

noi phải nghĩ là một phản xạ để lời nói đúng giá trị từng hoàn cảnh thì phải cân nhắc tức là chuyển phản xạ thành nhiều phản xạ để lời nói có dộ chính xác cao

Ruộng không phân như thân không của

làm ruộng phải có bón phân thì mùa màng mới tốt

 

o l m . v n

Mùng 2 Tết chúc bn học giỏi hơn nha

a) lực : sức lực

bất : không

tòng : theo

tâm : ý muốn

tạm dịch là muốn làm việc j đó nhưng không đủ sức

24 tháng 1 2020

Bạn tham khảo nha!! :))

Yêu nhất là tình cảm của mẹ, mạnh mẽ là tình cảm của cha, thân thiết là tình cảm anh em và thiêng liêng, bền chặt, lâu dài nhất vẫn là tình bạn. Trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến đã thể hiện khá rõ nét về điều đó.

Nguyễn Khuyến sinh năm 1835, mất năm 1909, lúc còn nhỏ tên Thắng, quê ở thôn Vị Hạ, làng Và, xã Yên Đổ, nay thuộc Trung Lương, Bình Lục, Hà Nam, thuở nhỏ nhà nghèo, thông minh, học giỏi, sau đi thi đỗ đầu cả ba kì thi: Hương, Hội, Đình, do đó có tên là Tam Nguyên Yên Đổ. Ông làm quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân Pháp xâm chiếm xong Bắc bộ, ông cáo quan về quê ở ẩn.

Bài thơ này là bài thơ thành công, tiêu biểu nhất của ông, và cũng là bài thơ nổi bật, đại điện cho thơ Nôm Đường luật Việt Nam nói chung.

Bài thơ này ông viết là một kỉ niệm của ông ở tuổi mà xưa nay hiếm. Nó bày bày tỏ về cảm xúc của ông và một người bạn quen nhau chốn quan trường, nay gặp lại nơi thôn quê thanh bình – nơi chôn rau cắt rốn của ông. Từng câu từ trong bài mượt mà mà thanh cao, tình cảm thắm thiết, gắn bó, mặn mà, đầy chất nhân văn. Nó thể hiện một con người chất phác, sống bằng tình cảm nơi ông. Câu thơ mở đầu như một tiếng reo vui, nó là khởi nguồn cho tất cả tình huống, cảm xúc trong bài. Gặp lai một người bạn cũ thật khôn xiết biết bao, đặc biệt là khi lại gặp nhau nơi chân quê. Tình nghĩa đó thật quý báu. Tuy sau bao vinh hoa chốn kinh thành nhưng vẫn nhớ về nhau, vẫn tìm thăm trò chuyện. Tuy mặn mà những tình cảm nồng hậu nhưng trong bài vẫn có những tình tiết vui vẻ. Hôm nay bác tới chơi nhà thật quý và hơn nữa là sau bao năm xa cách, nhưng ngặt nỗi hoàn cảnh điều kiện và đó là một tình huống khó xử đối với tác giả: trẻ thì đi vắng, chợ thị xa, ao sâu khó chài cá … một loạt tình huống được liệt kê. Thật trớ trêu và cũng đầy hài hước. Lời thơ tự nhiên, vui vẻ, trong sáng tạo nên thanh điệu hoạt bát, toát lên được sự hiếu khách của chủ nhà trước một vị khách quý. Tuy tất cả đều thiếu vắng, ngay đến cả cái tối thiểu để tiếp khách như miếng trầu cũng không có thì câu cuối cùng lại là sự bất ngờ, đầy lý thú và cũng chất chứa những cảm xúc dạt dào, khó tả. Tình bạn ấy vượt lên trên cả nhưng lễ nghi tầm thường. Ba từ: “ta với ta” là tâm điểm, trọng tâm của bài. Âm điệu bỗng dưng thay đổi, thân mật, ngọt ngào. Nó không giống với ba từ “ ta với ta” trong bài Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan. Trong bài Qua đèo ngang thì 3 từ đó là nỗi trống vắng, hiu quạnh nơi đất khách, quê người, còn ba từ này trong bài bạn đến chơi nhà là nồng thắm tình cảm bạn bè chân thành, thanh tao, trong sáng. Nói cho cùng thì nhà thơ đã rất khéo léo lột tả sự nhiệt tình, nóng hổi, mến khác trước hoàn cảnh bất ngờ, thiếu thốn, nghèo khổ của tác giả. Và đằng sau nhưng câu từ dân dã kia là hai tình cảm chân chất, nhỏ nhẹ mà hóm hỉnh đang hướng về nhau. Tình cảm chính là điều mà tác giả mong đợi, khao khát nhất, và chỉ mình nó cũng là đủ để sưởi ấm một buổi trò chuyện, gặp mặt.

Nói chung bài thơ này được tạo nên trên một hình ảnh không có gì về vật chất, tất nhiên không phải là thiếu thốn mà là chưa đủ độ, để rồi đúc kết một câu rằng:”Bác đến chơi đây, ta với ta” thật đậm đà, sâu sắc. Bài thơ này không chỉ là một lời bày tỏ chân tình của tác giả mà còn là một triết lý, một bài học, một định hướng về sự chuẩn mực rằng: tình bạn cao hơn mọi của cải, vật chất.

E tham khảo dàn ý nhé :

I/ MO BAI
- Gio thieu ve me
- Me gan gui wen thuoc nhug chua bao h em danh thoi gian wan sat me>>> ban tay
II/ THAN BAI:
- Co the noi day la lan dau tien em nhan thay su tan tao cua me wa doi ban tay
-mta ban tay( trc kja thj min mang, trang treo nhug h ko con nua, chj con laj mot doi btay gay guoc vs nc da ram nag
+ ngon tay thon la hanh,.....
-do la doi ban tay mag dam dau an cua su tan tao, vat va, hai ban tay ay da lo tuom tat viec nha den co wan,....
-ko vj su thay doi hoan toan cua doi ban tay co the khien tinh cam em danh cho me bj paj mo theo thoi gian
ngc laj no con khien tinh cam do them thieg lieng va dep de,
-ban tay cua me chjnh la btuong cho linh hon con nguoi me, ng ta yeu men me thj tuc la yeu doi ban tay ay
III/ KET BAI:
_Doi ban tay me co nhiu thay doi song do lai tro thanh mot trog nhug nguyen nhan khien em yeu me nhiu hon.
_ dvs em doi ban tay me la mot thu gj do vo cung y nghja trog cuoc doi em....

24 tháng 1 2020

Biểu cảm về bàn tay mẹ 

Không một sự yêu thương, bảo bọc nào có thể lớn hơn vòng tay mẹ. Chính đôi bàn tay nhỏ bé của người phụ nữ ấy đã đổ mồ hôi, đã tần tảo sớm hôm vì các con

Bàn tay mẹ tuy nhỏ bé nhưng đã nuôi lớn đàn con. Một tay mẹ đã bế con từ khi lọt lòng. Đôi bàn tay ấm áp đầy yêu thương ấy đã bế chúng con từ khi còn thơ. Bàn tay ấy dìu dắt chúng con từ những bước đi chập chững đầu tiên khi vào đời. Bàn tay ấy là cả một tình yêu thương bao la.

Đôi bàn tay ấy đã lao động vất vả, đã chai sạn đi vì chúng con. Để có cái ăn, cái học; để lớn lên và trưởng thành như ngày hôm nay là nhờ đôi tay nhỏ bé và hao gầy của người phụ nữ tuyệt vời đó. Mẹ đã lao động, đã làm đủ thứ nghề trên đời chỉ mong cho chúng con có những thứ tuyệt vời nhất trên đời mà mẹ có thể làm được.

Mẹ không ngần ngại đôi bàn tay ấy đau nhức, mỏi mệt mà luôn cố gắng đày đọa đôi bàn tay mẹ chỉ vì chúng con. Không một ngôn từ nào có thể nói hộ những gì mẹ đã làm vì chúng con. Bàn tay ấy luôn hướng về chúng con, luôn giang rộng vòng tay ôm chúng con về để che chở mọi vất vả, gian lao ngoài thế giới kia. Cho dù chúng con làm sai trái với những gì mẹ dạy nhưng bàn tay ấy vẫn luôn ân cần khuyên bảo, nhắn nhủ chúng con lần sau đừng làm như vậy.

Bàn tay ấy chưa bao giờ vì sự giận dỗi những đứa con mà ra tay đánh; mẹ chỉ dùng những lời khuyên, những cử chỉ ân cần để phân những cái hay, cái lẽ phải cho chúng con hiểu. Mẹ luôn đưa tay về phía trước nâng đỡ những vấp ngã của con để con có động lực, để con kiên cường mà đứng lên trước những bão giông cuộc đời.

Con thầm cảm ơn cuộc đời này đã đưa mẹ đến với chúng con, chúng con luôn tự hào rằng là con của mẹ.

“Bàn tay mẹ bế chúng con

Bàn tay mẹ chăm chúng con

Cớm con ăn từ tay mẹ nấu

Nước con uống từ tay mẹ đun

Trời nóng bức gió từ tay mẹ…”

Chúng con sẽ luôn luôn cố gắng chăm ngoan, luôn cố gắng đứng vững trước cuộc đời này để không phí công sức đôi bàn tay hao gầy ấy đã mỏi mệt, đã làm lụng vất vả Con chỉ biết cảm ơn đôi bàn tay bé nhỏ ấy đã lao tâm, khổ cực nuôi chúng con nên Người.

Con sẽ cố gắng dùng đôi bàn tay của con để làm nhiều điều có ích cho đời, để không làm mẹ thất vọng vì đã chở che, ân cần, bảo bọc trìu mến đôi bàn tay chúng con.

24 tháng 1 2020

LÝ TRẠCH LÀ AI ?

24 tháng 1 2020

Đề phải là Lỳ Bạch!

Nhà thơ Lý Bạch sinh ngày 19-5-701 sau Công nguyên tại Thành phố Tây Vực, nước Trung Quốc, mất ngày 30 tháng 11, 762 sau Công nguyên.

Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Trường Giang, nước Trung Quốc. Ông sinh thuộc cung Song Ngư, cầm tinh con (giáp) trâu (Tân Sửu 701). Lý Bạch xếp hạng nổi tiếng thứ 31130 trên thế giới và thứ 84 trong danh sách Nhà thơ nổi tiếng.

Chúc bạn học tốt !!!