Tính \(\frac{4}{1+\frac{1^2}{2+\frac{3^2}{2+\frac{5^2}{2+\frac{7^2}{2+\frac{9^2}{2+...}}}}}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
giả sử a+b>2
<=>a>2-b
<=>a3>(2−b)3
<=>a3>8−12b+6b2−b3
<=>2>8−12b+6b2
<=>0>6−12b+6b2
<=>0>1−2b+b2 (vô lý)
Vậy a+b\(\le\)2
dấu = xảy ra khi a=b=1
mọi người dao ko giải cho giang ho dai ca tề riêng đây ko biết giải
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vậy cụ già ấy là bố chồng bà A.
Còn tại sao thì hồi nãy trả lời mà ko lên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
sao bạn lại có chữ hiệp sĩ ở bên cạnh tên vậy?
sao vậy bạn
k mk nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu d) dài quá qly ơi
góc B = 300 mà tam giác OBE cân tại O => góc BOE = 1200
S cần tìm = S quạt BOE - SBOE
kẻ OM vuông góc BE => OM = OB.sinB ; BE = BH.cosB
a)
b) Vì AEHF là hcn => KE = KH (do K là giao của hai đường chéo hcn)
=> tam giác OEK = OHK (Vì: OE = OH ; OK chung; KE = KH) => góc OEK = góc OHK = 90o
=> tam giác OEK vuông tại E và tam giác OHK vuông tại H
=> O;E; K cùng thuộc đường tròn đường kính OK
O; H; K cùng thuộc đường tròn đường kính OK
=> O; E; K; H cùng thuộc đường tròn đường kính OK => tứ giác OEKH nội tiếp
c) Do tam giác AHC vuông tại H => góc ACH + HAC = 90o
Mà góc EAH + HAC = EAC = 90o
=> góc ACH = góc EAH
Lại có tam giác KEA cân tại K (vì KE = KA) => góc KEA = góc EAH
=> góc ACH = góc KEA
Mà góc KEA + KEB = 180o (2 góc kề bù) nên góc ACH + góc KEB = 180o
Mà hai góc này là góc đối diện của tứ giác BEFC do đó tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp.
d) Vì góc EBH là góc nội tiếp chắn bởi cung EH => góc EBH = 1/2. góc EOH => góc EOH = 2.30 = 60o
mặt khác tam giác OEH cân tại O => tam giác OEH đều => OE = EH = OH = BH /2 = 2 cm
Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông BEH => BE2 = BH2 - EH2 = 16 - 4 = 12 => BE = \(2\sqrt{3}\)
Kí hiệu : Diện tích cần tính là S;
Diện tích tạo bởi cung HE và dây HE là P => P = 1/3. S nửa đuơng tròn (do góc EOH = 60 độ)
=> S = S nửa đường tròn - SBEH - P
S nửa đường tròn = \(\frac{1}{2}.2.2.3,14=6,28\)
SBEH = \(\frac{1}{2}.BE.EH=\frac{1}{2}.2\sqrt{3}.2=2\sqrt{3}\)
P = \(\frac{1}{3}.6,28=\frac{157}{75}\)
=> S = ..........
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
=> x2 = m2 + 2m + 1 = (m+1)2 => x1 = m + 1; x2 = -(m+1)
=> x1 + x2 = 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để pt có nghiệm là \(\sqrt{2}-1\)thì \(\left(\sqrt{2}-1\right)^2+a.\left(\sqrt{2}-1\right)+b=0\)
=> 3 -2\(\sqrt{2}\) + a.\(\sqrt{2}\) - a + b = 0 => (a - 2).\(\sqrt{2}\) = = a - b -3
Nếu a -2 = 0 => a = 2 => 0.\(\sqrt{2}\) = 2 -b -3 => b = -1 thoả mãn điều kiện a; b là số hữu tỉ
Nếu a - 2 khác 0 => \(\sqrt{2}=\frac{a-b-3}{a-2}\) (*). Nhận xét : a - b - 3 ; a -2 đều là các số hữu tỉ nên \(\frac{a-b-3}{a-2}\)là số hữu tỉ. Nhưng \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ nên (*) không thể xảy ra => a -2 khác 0 ko thoả mãn
Vậy để pt có nghiệm \(\sqrt{2}-1\) thì a = 2 và b = -1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\sqrt[3]{26+15\sqrt{3}}+\sqrt[3]{26-15\sqrt{3}}=\sqrt[3]{8+12\sqrt{3}+18+3\sqrt{3}}+\sqrt[3]{8-12\sqrt{3}+18-3\sqrt{3}}=\sqrt[3]{\left(2+\sqrt{3}\right)^3}+\sqrt[3]{\left(2-\sqrt{3}\right)^3}=2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}=4\)
\(=\sqrt[3]{2^3+3.2^2.\sqrt{3}+3.2.\left(\sqrt{3}\right)^2+\left(\sqrt{3}\right)^3}+\sqrt[3]{2^3-3.2^2.\sqrt{3}+3.2.\left(\sqrt{3}\right)^2+\left(-\sqrt{3}\right)^3}\)
\(=\sqrt[3]{\left(2+\sqrt{3}\right)^3}+\sqrt[3]{\left(2-\sqrt{3}\right)^3}=2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}=4\)
Số này là mãi mãi , làm sao làm được vậy . Mình với lớp 5