25x34+25x65+25=? GIÚP MIK VỚI Ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gone: Đi mất
Dynasty: Triều đại / Triều đình
I gave you: Tôi đã đưa cho bạn
Tumbled like it was stone: Nhào lộn như hòn đá
Throught we built a dynasty: Thông qua chúng ta đã xây dựng một triều đại / triều đình
From Dynasty: Từ triều đại / triều đình
#HT
Vũ Diệu Châu
Bn cần dịch phù hợp với ngữ cảnh chức đừng dịch word by word hay là sử dụng các công cụ dịch như ChatGPT, google dịch, google dịch hình ảnh...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a
ta có: MN\(\perp\)AC
AB\(\perp\)AC
Do đó: MN//AB
ta có: MP\(\perp\)AB
AC\(\perp\)AB
Do đó: MP//AC
Xét ΔBMP vuông tại P và ΔMCN vuông tại N có
\(\widehat{MBP}=\widehat{CMN}\)(hai góc đồng vị, MN//AB)
Do đó: ΔBMP~ΔMCN
b: Xét ΔBAC có MP//AC
nên \(\dfrac{MP}{AC}=\dfrac{BM}{BC}\)
=>\(\dfrac{MP}{12}=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)
=>\(MP=12\cdot\dfrac{2}{5}=4,8\left(cm\right)\)
Xét ΔCAB có MN//AB
nên \(\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{CM}{CB}\)
=>\(\dfrac{MN}{9}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)
=>MN=9*3/5=5,4(cm)
Xét tứ giác APMN có \(\widehat{APM}=\widehat{ANM}=\widehat{PAN}=90^0\)
nên APMN là hình chữ nhật
=>\(AM^2=MN^2+MP^2=5,4^2+4,8^2=52,2\)
=>\(AM=\sqrt{52,2}\left(cm\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta thấy một số chia hết cho 3, 4, 5 khi và chỉ khi nó chia hết cho 60.
Số nhỏ nhất có 3 chữ số chia hết cho 60 là 120 còn số lớn nhất là 960
Vậy có tất cả \(\left(960-120\right):60+1=15\) số có 3 chữ số chia hết cho 3, 4, 5.
Số chia hết cho 3; 4; 5 thì chia hết cho:
3 × 4 = 5 = 60
Các số có ba chữ số chia hết cho 60 là:
120; 180; 240; ...; 960
Số các số chia hết cho 3; 4; 5 là:
(960 - 120) : 60 + 1 = 15 (số)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có
7 giờ 36 phút= 456 phút→456 phút : 5= 91,2 phút
7 năm 19 tháng= 103 tháng⇒ 103 tháng :6= 17,1666666666666666667
7 giờ 36 phút : 5 = 1,52 giờ. 7 năm 19 tháng : 6 = 1,43055556 năm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(12,6-x:\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{3}\times0,25\)
\(\dfrac{126}{10}-x\times\dfrac{5}{2}=\dfrac{4}{3}\times\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{63}{5}-x\times\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{3}\)
\(x\times\dfrac{5}{2}=\dfrac{63}{5}-\dfrac{1}{3}\)
\(x\times\dfrac{5}{2}=\dfrac{184}{15}\)
\(x=\dfrac{184}{15}:\dfrac{5}{2}\)
\(x=\dfrac{184}{15}\times\dfrac{2}{5}\)
\(x=\dfrac{368}{75}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Địa điểm A: nằm ở độ cao trung bình.
- Địa điểm B: nằm ở độ cao thấp hơn A (thấp hơn 1000m).
- Địa điểm C: nằm ở độ cao cao hơn A (cao hơn 2000m).
Quy luật về sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao:
- Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm.
- Trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6°C.
Áp dụng quy luật, ta có:
- Nhiệt độ tại B: Cao hơn A 0,6oC/100m \(\times\) 1000m = 6oC. Vậy, nhiệt độ tại B là 20oC + 6oC = 26oC.
- Nhiệt độ tại C: Thấp hơn A 0,6oC/100m \(\times\) 2000m = 12oC. Vậy, nhiệt độ tại C là 20oC - 12oC = 8oC.
- Dựa theo nguyên tắc trong tầng đối lưu càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC.
- Phân tích đề bài:
+ Địa điểm A thấp hơn địa điểm B là 1000m => Địa điểm B cao hơn địa điểm A => Địa điểm B có nhiệt độ thấp hơn địa điểm A.
100m giảm 0,6oC => 1000m giảm 6oC => Nhiệt độ của địa điểm B là 20 - 6 = 14 (oC).
+ Địa điểm A cao hơn địa điểm C là 2000m => Địa điểm C thấp hơn địa điểm A => Địa điểm C có nhiệt độ cao hơn địa điểm A.
100m giảm 0,6oC => 200m giảm 12oC => Nhiệt độ của địa điểm C là 20 + 12 = 32 (oC).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(4x^2-1=\left(2x+1\right)\left(3x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2-1^2=\left(2x+1\right)\left(3x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)-\left(2x+1\right)\left(3x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x-1-3x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(4-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-1\\4=x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy: ...
b) \(\dfrac{x-85}{15}+\dfrac{x-74}{13}+\dfrac{x-67}{11}+\dfrac{x-64}{9}=10\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-85}{15}+\dfrac{x-74}{13}+\dfrac{x-67}{11}+\dfrac{x-64}{9}-10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-85}{15}-1\right)+\left(\dfrac{x-74}{13}-2\right)+\left(\dfrac{x-67}{11}-3\right)+\left(\dfrac{x-64}{9}-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{15}+\dfrac{x-100}{13}+\dfrac{x-100}{11}+\dfrac{x-100}{9}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{9}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-100=0\)
\(\Leftrightarrow x=100\)
Vậy: ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Bảng giá trị
Đồ thị:
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d₁) và (d₂):
-x + 5 = x + 2
-x - x = 2 - 5
-2x = -3
x = 3/2
Thay x = 3/2 vào (d₂), ta có:
y = 3/2 + 2 = 7/2
Vậy tọa độ giao điểm M(3/2; 7/2)
c) Gọi (d₃): y = ax + b (a ≠ 0) là đồ thị của hàm số cần tìm
Do (d₃) // (d₁) nên a = -1
⇒ (d₃): y = -x + b
Do (d₃) đi qua K(-4; 2) nên thay tọa độ của K(-4; 2) vào (d₃), ta có:
-(-4) + b = 2
b = 2 - 4
b = -2
Vậy hàm số cần tìm là:
y = -x - 2
a) Đồ thị hs:`y=-2x+5` cắt `Ox(5/2;0)` và cắt `Oy(0;5)`
Đồ thị hs: `y=x+2` cắt `Ox(-2;0)` và cắt `Oy(0;2)`
b) Ta có pt hoành độ giao điểm của (d1) và (d2):
\(-2x+5=x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2x=5-2\)
\(\Leftrightarrow3x=3\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Thay `x=1` vào `(d_2)` ta có: \(y=1+2=3\)
`=>M(1;3)`
c) Hàm số `y=ax+b` có đồ thị song song với `(d_1):y=-2x+5`
`=>a=-2`
`=>y=-2x+b`
Mà hàm số này đi qua điểm `K(-4;2)` ta thay `x=-4` và `y=2` vào ta có:
`2=-2*(-4)+b`
`<=>2=8+b`
`<=>b=2-8=-6`
Vậy hàm số đó là: `y=-2x-6`
25 x 34 + 25 x 65 + 25
= 25 x (34 + 65 + 1)
= 25 x (34 + 66)
= 25 x 100
= 2500
2500 nhe