cho mình xin đề thi HK1 và đề cương ôn tập toán 8 HK1 sách cánh diều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để A ⋮ B thì:
3n ≤ 9 và 2n ≥ 4
n ≤ 3 và n ≥ 2
n = 2 hoặc n = 3
3\(x\)(- \(\dfrac{4}{3}\)\(x\) + 1) - 4\(x\).(\(x\) - 2) = 10
-4\(x^2\) + 3\(x\) - 4\(x^2\) + 3\(x\) + 8\(x\) = 10
-8\(x^2\) + 14\(x\) - 10 = 0
4\(x^2\) + 7\(x\) - 5 = 0
4.(\(x^2\) + 2.\(\dfrac{7}{8}\) + \(\dfrac{49}{64}\)) - \(\dfrac{129}{16}\) = 0
4.(\(x\) + \(\dfrac{7}{8}\))2 = \(\dfrac{129}{16}\)
(\(x\) + \(\dfrac{7}{8}\))2 = \(\dfrac{129}{16}\)
\(x\) = \(\dfrac{\pm\sqrt{129}-7}{8}\)
36\(x^3\).y4.z2 : 6\(x^2\).y4.z
= (36 : 6).(\(x^3\).\(x^2\)).(y4.y4).z
= 6.\(x^5\).y8.z
a) Do MN ⊥ AH (gt)
BC ⊥ AH (AH là đường cao)
⇒ MN // BC
Tứ giác BCMN có:
MN // BC (cmt)
⇒ BCMN là hình thang
b) Do MN // BC (cmt)
⇒ ∠MBC = ∠BMN (so le trong) (1)
Lại có:
BM là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠MBC = ∠MBN (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ∠MBN = ∠BMN
∆BMN có:
∠MBN = ∠BMN (cmt)
⇒ ∆BMN cân tại N
⇒ BM = MN
a) (1/3 x²y)(2xy³)
= (1/3 . 2).(x².x).(y.y³)
= 2/3 x³y⁴
Hệ số: 2/3
Phần biến: x³y⁴
Bậc: 7
b) 1/4 x³y .(-2x³y⁴)
= [1/4 . (-2)].(x³.x³).(y.y⁴)
= -1/2 x⁶y⁵
Hệ số: -1/2
Phần biến: x⁶y⁵
Bậc: 11
c) -xy.(2x³y⁴).(-5/4x²y³)
= [-2.(-5/4)].(x.x³.x²).(y.y⁴.y³)
= 5/2 x⁶y⁸
Hệ số: 5/2
Phần biến: x⁶y⁸
Bậc: 14