Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ hôm phải nghỉ học vì dịch bệnh, tôi nhớ con đường gần nhà tha thiết hơn bao giờ hết. Vậy là khi Trung thu đến, tôi không được thưởng thức những trái bánh nướng, bánh dẻo ngọt lịm, không được vui chơi Tết dưới sảnh mà nhà thường tổ chức, không được nhìn thấy con phố tràn ngập ánh sáng lung linh dát vàng trước khi trăng lên. Tuy nhiên, tôi lại được thưởng thức những món ăn cổ truyền tại nhà. Những mùi vị bánh nướng bánh dẻo bốc lên lan tỏa khắp phòng, thơm phức. Bánh tuy không được ngon như ở chợ nhưng dù sao đó cũng là tấm lòng giản dị mà mẹ muốn giúp tôi. Sau đó, hai chị em tôi ngồi bên mâm ngũ quả. Trên mâm là 1 trái dưa hấu được bổ hình hoa hồng và khắc những dòng chữ ''Tết Trung Thu nhớ ơn Bác Hồ'', ăn vào ngọt lịm và mát rượi. Bên cạnh đó là quả bưởi được trang trí hình con chó ngộ ngĩnh, nằm im lìm trên mâm cũng với chú nhím đầy gai nhọn. Thân hình chú là quả chuối cùng với những trái nho nhỏ xíu.
Và thêm câu cuối nữa,vội quá quên viết: Nên từ đó, buổi Trung Thu đó tôi cảm giác như 1 trải nghiệm tuyệt vời của đời tôi.
+Kí, tản văn (lớp 6,7; lớp 8, 9 không có tác phẩm nào)
– Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
– Cõi lá (Đỗ Phấn)
– Cô Tô (Nguyễn Tuân)
– Lòng yêu nước (I. Ehrenburg)
– Một lít nước mắt (Kito Aya)
– Người ngồi đợi trước hiên nhà (Huỳnh Như Phương)
– Những năm ở tiểu học (trích Hồi kí Nguyễn Hiến Lê)
– Thẳm sâu Hồng Ngài (Tống Lam Linh)
– Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng)
– Tôi ăn Tết ở Côn Lôn (Khuông Việt)
– Trưa tha hương (Trần Cư)
-…
+Kí (lớp 10, 11 và 12)
– Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
– Cơm thầy, cơm cô (Vũ Trọng Phụng)
– Đi trên đường Hà Nội (Đỗ Chu)
– Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân)
– Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm (Đặng Thuỳ Trâm)
– Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ – Điểm hẹn lịch sử – Võ Nguyên Giáp)
– Sống để kể lại (G. Marquez)
- Thần linh ơi, ta có các già làng (Trung Trung Đỉnh)
– Thủ tục làm người còn sống (Minh Chuyên)
– Thượng kinh kí sự (Hải Thượng Lãn Ông)
– Trong giông gió Trường Sa (nhiều tác giả)
– Việc làng (Ngô Tất Tố)
-…
câu 1: Thể thơ lục bát. Câu đầu tiên có 6 tiếng câu thứ hai có tám tiếng
Câu 2: BPTT nhân hóa
mik chỉ biết hai câu thôi, xin lỗi ạ!
Câu 1: Thể thơ lục bát. Câu đầu có 6 tiếng và câu dưới có 8 tiếng
Câu 2: Biện pháp nhân hóa
Câu 3: Biện pháp nhân hóa giúp bài văn hay hơn, hình ảnh sẽ sinh động và hấp dẫn hơn
Câu 4: Đoạn thơ trên muốn nói về vẻ đẹp của dòng sông và sự thay đổi màu nước của dòng sông trong ngày.