giúp mik ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Với \(p=3\Rightarrow8p-1=8.3-1=23\) là số nguyên tố và \(8p+1=25\) là hợp số
- Với \(p\ne3\Rightarrow p\) không chia hết cho 3
\(\Rightarrow p=3k+1\) hoặc \(p=3k+2\)
Với \(p=3k+1\Rightarrow8p+1=8\left(3k+1\right)+1=24k+9=3\left(8k+3\right)\) chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) là hợp số
Với \(p=3k+2\Rightarrow8p-1=8\left(3k+2\right)-1=24k+15=3\left(8k+5\right)\) chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) là hợp số
Vậy số còn lại luôn là hợp số
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(ac=b^2\)
=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\)
\(bd=c^2\)
=>\(\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)
=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=k\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}c=dk\\b=ck=dk\cdot k=dk^2\\a=bk=dk^3\end{matrix}\right.\)
\(\left(\dfrac{2a+3b-c}{2b+3c-d}\right)^3=\left(\dfrac{2\cdot dk^3+3\cdot dk^2-dk}{2\cdot dk^2+3\cdot dk-d}\right)^3\)
\(=\left(\dfrac{dk\left(2k^2+3k-1\right)}{d\left(2k^2+3k-1\right)}\right)^3=k^3\)
\(\dfrac{a}{d}=\dfrac{dk^3}{d}=k^3\)
Do đó: \(\dfrac{a}{d}=\left(\dfrac{2a+3b-c}{2b+3c-d}\right)^3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
a: \(\dfrac{7}{8}+x=\dfrac{3}{5}\)
=>\(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{7}{8}=\dfrac{24-35}{40}=\dfrac{-11}{40}\)
b: \(\dfrac{17}{2}:x=5\)
=>\(x=\dfrac{17}{2}:5\)
=>\(x=\dfrac{17}{2\cdot5}=\dfrac{17}{10}\)
c: \(x-\dfrac{3}{8}=2+\dfrac{1}{4}\)
=>\(x-\dfrac{3}{8}=\dfrac{9}{4}\)
=>\(x=\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{18}{8}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{21}{8}\)
d: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{5}\left(x-2\right)=\dfrac{1}{5}\)
=>\(\dfrac{3}{5}\left(x-2\right)=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-3}{10}\)
=>\(x-2=-\dfrac{1}{2}\)
=>\(x=2-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)
Bài 1:
a: \(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{-15}{20}+\dfrac{4}{20}=\dfrac{-15+4}{20}=\dfrac{-11}{20}\)
b: \(\dfrac{-2}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-6}{15}-\dfrac{5}{15}=\dfrac{-6-5}{15}=\dfrac{-11}{15}\)
c: \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{5}\left(\dfrac{3}{7}-1\right)=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{-4}{7}=\dfrac{-8}{35}\)
d: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{4-3}{6}\)
\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{8}\)
e: \(\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{8}{13}+\dfrac{8}{13}\cdot\dfrac{-5}{12}+\dfrac{8}{13}\)
\(=\dfrac{8}{13}\left(\dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{2}+1\right)\)
\(=\dfrac{8}{13}\cdot2=\dfrac{16}{13}\)
f: \(1+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{80}+\dfrac{1}{120}\)
\(=1+\dfrac{1}{2\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot10}+\dfrac{1}{10\cdot12}\)
\(=1+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+...+\dfrac{2}{10\cdot12}\right)\)
\(=1+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{12}\right)\)
\(=1+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{12}\right)\)
\(=1+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{5}{12}=1+\dfrac{5}{24}=\dfrac{29}{24}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tổng số phần bằng nhau là 2+3=5(phần)
Số gạo tẻ còn lại là \(135\cdot\dfrac{3}{5}=81\left(kg\right)\)
Số gạo nếp còn lại là 81:1,5=54(kg)
Số gạo tẻ ban đầu là \(81:\left(1-\dfrac{2}{5}\right)=81:\dfrac{3}{5}=135\left(kg\right)\)
Số gạo nếp ban đầu là:
\(54:\left(1-\dfrac{2}{3}\right)=54:\dfrac{1}{3}=54\cdot3=162\left(kg\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
-1/4 + 2/5 . x = 4/15
2/5 . x = 4/15 + 1/4
2/5 . x = 31/60
x = 31/60 : 2/5
x = 31/24
-1/4+2/5.x=4/15
2/5.x=4/15-1/4
2/5.x=1/60
X=1/60:2/5
X=1/60.5/2
X= 1/24
-1/4+2/5.x=4/15
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi x (ngày) là số ngày 12 công nhân đóng xong chiếc tàu (x > 0)
Do số công nhân có năng suất làm như nhau và cùng đóng một chiếc tàu nên số công nhân và số ngày đóng xong chiếc tàu là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
⇒ x.12 = 20.60
x.12 = 1200
x = 1200 : 12
x = 100 (nhận)
Vậy 12 công nhân đóng xong chiếc tàu trong 100 ngày
Gọi x (ngày) là số ngày 12 công nhân đóng xong chiếc tàu (x > 0)
Do số công nhân có năng suất làm như nhau và cùng đóng một chiếc tàu nên số công nhân và số ngày đóng xong chiếc tàu là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
⇒ x.12 = 20.60
x.12 = 1200
x = 1200 : 12
x = 100 (nhận)
Vậy 12 công nhân đóng xong chiếc tàu trong 100 ngày
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi x (giờ) là số giờ 15 người làm cỏ xong cánh đồng (x > 0)
Do số người có cùng năng suất và cùng làm cỏ một cánh đồng nên số người và số giờ làm cỏ xong cánh đồng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
⇒ x.15 = 10.3
x.15 = 30
x = 30 : 15
x = 2 (nhận)
Vậy 15 người làm cỏ cánh đồng đó xong trong 2 giờ
15 người sẽ làm cỏ cánh đồng đó xong trong:
\(10\cdot3:15=2\left(giờ\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{2x+1}{2}=\dfrac{x}{6}-x\)
=>\(\dfrac{2x-3\left(2x+1\right)}{6}=\dfrac{x-5x}{6}\)
=>\(2x-3\left(2x+1\right)=-4x\)
=>\(2x-6x-3=-4x\)
=>-3=0(vô lý)
=>\(x\in\varnothing\)
b: -2(y+3)-5=y+4
=>-2y-6-5=y+4
=>-2y-11=y+4
=>\(-2y-y=4+11\)
=>-3y=15
=>\(y=\dfrac{15}{-3}=-5\)
a: \(\dfrac{4}{13}+\dfrac{-12}{39}=\dfrac{4}{13}-\dfrac{4}{13}=0\)
b: \(\dfrac{27}{23}-\dfrac{-5}{21}-\dfrac{4}{23}+\dfrac{16}{21}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(\dfrac{27}{23}-\dfrac{4}{23}\right)+\left(\dfrac{5}{21}+\dfrac{16}{21}\right)+\dfrac{1}{2}\)
\(=1+1+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\)
c: \(\dfrac{-8}{9}+\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{2}{9}+\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{7}{9}\)
\(=\dfrac{-8}{9}+\dfrac{1}{9}\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{7}{9}\right)\)
\(=\dfrac{-8}{9}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{-7}{9}\)
d: \(\dfrac{2}{\left(-3\right)^2}+\dfrac{5}{-12}-\dfrac{-3}{4}\)
\(=\dfrac{2}{9}-\dfrac{5}{12}+\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{8}{36}-\dfrac{15}{36}+\dfrac{27}{36}=\dfrac{19}{36}\)