K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2018

Chu vi của sân là: 12,4.4 = 49,6m

Diện tích của sân là: 12,4.12,4 = 153,76 ⇔ 153.8m

Chúc bạn hk tốt

18 tháng 4 2018

Chu vi Hình Vuông là : lấy 1 cạnh nhân cho 4

Diện Tích Hình VUông : cạnh nhân cạnh

=> Chu Vi hình VUông : 12, 4 x 4 = 49 ,6 ( m )

=> Diện Tích Hình Vuông đó :  12 , 4  x 12 , 4 = 153  ,76 <=> 153 , 8  ( m2)

Vậy : Chu Vi : 49 , 6 cm

     Diện Tích : 153, 8 m2

18 tháng 4 2018

Chiều dài đúng của lớp học:

(10,27 + 10,25 + 10,28 + 10,26 + 10,23) : 5 ⇔ 10,26

Chúc bạn hk tốt

Chu vi của sân là: 12,4.4 = 49,6m
Diện tích của sân là: 12,4.12,4 = 153,76 ⇔ 153.8m
Chúc bạn hk tốt

18 tháng 4 2018

a. Tròn chục: 5032,6 ≈ 5030; 991,23 ≈ 990

b. Tròn trăm: 59436 ≈ 59400; 56873 ≈ 56900

c. Tròn nghìn: 107605 ≈ 10800; 288097,3 ≈ 288000

a. Tròn chục: 5032,6 ≈ 5030; 991,23 ≈ 990
b. Tròn trăm: 59436 ≈ 59400; 56873 ≈ 56900
c. Tròn nghìn: 107605 ≈ 10800; 288097,3 ≈ 288000

18 tháng 4 2018

a. Ta có:

∠NAQ và ∠PAM là hai góc đối đỉnh

Suy ra:∠NAQ = CPAM

mà ∠PAM = 33o nên ∠NAQ = 33o

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

b. ∠PAM và ∠MAQ là hai góc kề bù nên ∠PAM + ∠MAQ=180o

Suy ra: ∠MAQ = 180o-∠PAM =180o-33o=147o

c. Các cặp góc đối đỉnh là: ∠PAM và ∠NAQ ; ∠PAN và ∠MAQ

d. Các cặp góc kề bù là: ∠PAM và ∠MAQ; ∠PAM và ∠PAN ; ∠NAQ và ∠PAN ; ∠NAQ và ∠QAM

a. Ta có:
∠NAQ và ∠PAM là hai góc đối đỉnh
Suy ra:∠NAQ = CPAM
mà ∠PAM = 33o nên ∠NAQ = 33o
b. ∠PAM và ∠MAQ là hai góc kề bù nên ∠PAM + ∠MAQ=180o
Suy ra: ∠MAQ = 180o-∠PAM =180o-33o=147o
c. Các cặp góc đối đỉnh là: ∠PAM và ∠NAQ ; ∠PAN và ∠MAQ
d. Các cặp góc kề bù là: ∠PAM và ∠MAQ; ∠PAM và ∠PAN ; ∠NAQ và ∠PAN ; ∠NAQ và ∠QAM

18 tháng 4 2018

a. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dươg. Đúng

b. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên. Đúng

c. Số 0 là số hữu tỉ dương. Sai

d. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm. Sai

e. Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ hữi tỉ dương và các sô hữu tỉ âm. Sai

16 tháng 6 2018

a đúng.

b đúng.

c sai.

d sai.

e đúng.

17 tháng 4 2018

\(a)\) Ta có : 

\(x\left(x-\frac{1}{2}\right)+2\left(x-\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+2\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-\frac{1}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(M\left(x\right)=x\left(x-\frac{1}{2}\right)+2\left(x-\frac{1}{2}\right)\)  là \(x=-2\)  và \(x=\frac{1}{2}\)

\(b)\) Ta có : 

\(x^2+2x+2015=x^2+2x+1+2014=\left(x+1\right)^2+2014\ge2014>0\)

Vậy đa thức \(N\left(x\right)=x^2+2x+2015\) không có nghiệm hay vô nghiệm 

Chúc bạn học tốt ~ 

16 tháng 4 2018

P = \(\frac{-6}{11}\cdot\left(-2x-1\right)=0\) =) \(-2x-1=0\)=) \(1-2x=0\)=) \(2x=1-0=1\)=) \(x=1:2=0.5\)

Vậy ...

15 tháng 4 2018

ta có HB và HC là hai hình chiếu của AB và AC(1)

. Mà tam giác ABC cân tại A => AB=AC(2)

Từ (1) và (2) => HB=HC

15 tháng 4 2018

ta có AB=AC(tam giác ABC cân)

=> HB=HC ( t/c) (DPCM)

16 tháng 4 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Phạn - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 4 2018

a) Chứng minh tam giác MAB bắng tam giác MDC. Suy ra tam giác ACD vuông.

b) Gọi k là trung điểm AC. Chứng minh KB=KD.

c) KD cắt BC tại I, KB cắt AD tại N. Chứng minh tam giác KNI cân.