Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A; AB=6cm; AC=4cm. Lấy điểm E thuộc AC, kẻ EC vuông góc với BC, giả sử DC=2cm, tính DE?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x(x2 - 1) = 0 <=> x(x - 1)(x+1) = 0 <=> x = 0 hoặc x =1 hoặc x = -1
b) <=> (2x - 1 + x+ 3)(2x - 1 - x - 3) = 0
<=> (3x + 2)(x - 4) = 0 <=> 3x + 2 = 0 hoặc x - 4 = 0
+) 3x +2 = 0 <=> x = -2/3
+) x - 4 = 0 <=> x = 4
Vậy...
c) <=> x2(x - 3) - 4(x - 3) = 0 <=> (x2 - 4)(x - 3) = 0 <=> (x - 2)(x +2)(x - 3) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc x+ 2 = 0 hoặc x - 3 =0
<=> x = 2 hoặc x = -2 hoặc x = 3
\(A=n^7-14n^5+49n^3-36n=\left(n^3+1\right)\left(n^3-1\right).n+7\left(-2n^5+7n^3-5n\right)\)
Xét các số dư của n khi chia cho 7.
Xét mod 7:
+n ≡ 0 => n⋮ 7 => n(n3+1)(n3-1)⋮7 => A⋮7
+n ≡ 1; 2; 4; => n3 ≡ 1 => n3-1 ≡ 0 => n3-1⋮7 => n(n3+1)(n3-1)⋮7 => A⋮7
+n ≡ 3; 5; 6 => n3 ≡ 6 => n3 + 1 ≡ 0 => n3 + 1 ⋮7 => n(n3+1)(n3-1)⋮7 => A⋮7
Vậy A luôn chia hết cho 7.
lấy n = 2 => A = 8.(-3)2 - 36 = 72 - 36 = 36 không chia hết cho 7
=> đề sai
Ây da, chi can dua no thanh 3 thang nhan voi nhau la dc roi
(a+b+c).(a+b+c).(a+b+c)....cái này còn cách khác nữa; nhưng mà cái này dễ hơn.Nhan vào là đc
A B C D H I K M
a) Xét tam giác vuông AIC có: góc IAC + ICA = 90o
Góc BAH + IAC = BAC = 90o
=> góc IAC = BAH
Xét tam giác vuông AIC và BHA có: AC = BA; góc IAC = BAH
=> tam giác AIC = BHA (cạnh huyền - góc nhọn )
=> CI = AH
b) Tam giác ABC cân tại A có AM là trung tuyến nên đồng thời là đường cao => AM vuông góc BC
Xét tam giác BKA có: 2 đường cao BM và AH cắt nhau tại D
=> D là trực tâm => KD là đường cao thứ 3 => DK vuông góc với AB
c) Có CI = AH (câu a)
=> AH2 + AI2 = CI2 + AI2 = AC2 (ĐL pi ta go)
mà AC không đổi => AH2 + AI2 không đổi khi D thay đổi trên BC
a) Hình thang ABCD có : E; F là trung điểm của AD; BC => EF là đường trung bình của hình thang ABCD => EF // CD
Xét tam giác ADC có: E là trung điểm của AD; EK // CD => K là trung điểm của AC => AK = KC
Xét tam giác DBC có: F là trung điểm của BC; FI // CD => I là trung điểm của DB => ID = IB
b) Tam giác ADB có: E; I là trung điểm của AD; BD => EI là đương trung bình của tam giác ADB => EI = 1/2 . AB = 1/2. 6 =3 cm
Tương tự có: KF = 1/2. AB = 1/2. 6 = 3 cm
EF là đương trung bình của hình thang ABCD => EF = (AB + CD)/ 2 = 16/2 = 8 cm
=> IK = EF - EI - KF = 8 - 3 - 3 = 2 cm