K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2020

Bài 1. B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99

Số số hạng : ( 99 - 1 ) : 1 + 1 = 99 số

Tổng : ( 99 + 1 ) . 99 : 2 = 4950

=> B = 4950

Công thức

Tính số số hạng : ( số lớn - số bé ) : khoảng cách + 1

Tính tổng : ( số lớn + số bé ) . số số hạng : 2

=> Tương tự với C và D

13 tháng 4 2020

Bài 1:

Dãy B có số số hạng là:(99-1):1 +1=99 số số hạng

=> B=\(\frac{\left(99+1\right)\cdot99}{2}=4950\)

Bài 2: 

Dãy C có số số hạng là: (999-1):2+1=500 số số hạng

=> \(C=\frac{\left(999+1\right)\cdot500}{2}=250000\)

Bài 3: làm tương tự

13 tháng 4 2020

nghe đúng kiểu học online :D

“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.       Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân,...
Đọc tiếp

“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.

       Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.

      Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất”

1. Ghi lại các câu văn bày tỏ thái độ của tác giả trong đoạn trích trên. Đó là thái độ gì?

2. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu cảm nhận về đoạn trích trên. (gạch chân dưới một trạng ngữ).

0
12 tháng 4 2020

p có thể là: 11

12 tháng 4 2020

Một tam giác có đọ dài các cạnh là 3(cm),10(cm),p(cm).Nếu p là số nguyên tố thì p có thể là bao nhiêu?

Tl:

Theo Mk là : 13  cm ( không biết đúng hay sai nha )

Học tốt

12 tháng 4 2020

\(\frac{2}{a}\) ở bài này là hệ số nhé  vì a là hằng số ( là một số bất kì ) ; bất kì bài nào có các chữ cái mà đề bài cho nó là hằng số thì nó  chính là hệ số nha!

12 tháng 4 2020

Nguyễn Linh Chi

dạ con cám ơn ạ !

Trl:

a) Vì I thuộc đường trung trực của BC và AD(gt))

=> IB=IC và IA=ID (theo định lí đường trung trực).

Xét 2 ΔAIB và DIC có:

AI=DI(cmt)

AB=DC(gt)

IB=IC(cmt)

=> ΔAIB=ΔDIC(c−c−c).

b) Theo câu a) ta có ΔAIB=ΔDIC

=> BAIˆ=CDIˆ (2 góc tương ứng).

Xét ΔADIcó:

IA=ID(cmt)

=> ΔADI cân tại I.

=> ADIˆ=DAIˆ(tính chất tam giác cân).

Hay CDIˆ=CAIˆ.

Mà BAIˆ=CDIˆ(cmt)

=> BAIˆ=CAIˆ

=> AI là tia phân giác của BACˆ.

                                                          ~Học tốt!~

12 tháng 4 2020

Tại sao mà nói AD là tia phân giác rồi mà còn CD > DB ????

11 tháng 4 2020

Áp dụng định lí pitago cho tam giác ADH vuông tại H và tam giác HAC vuông tại H

=> AH2 = AD2- DH2  và AH2 = AC2 - HC2 

=> AD2  - DH2 = AC2 - HC2 

=> AD2 + HC2 = AC2 + DH2