Với những giá trị nào của m thì các hàm số sau đây là hàm số bậc nhất?
a. y = ( )x + 2/3
b. S = t - 3/4 (t là biến số)
Không chép mạng nha, giúp vs, gấp lắm rồi!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\Leftrightarrow ab+bc+ca\le\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=\frac{3^2}{3}=3\)
\(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}+\frac{2009}{ab+bc+ca}=\frac{1}{a^2+b^2+c^2}+\frac{1}{ab+bc+ca}+\frac{1}{ab+bc+ca}+\frac{2007}{ab+bc+ca}\)
\(\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)}+\frac{2007}{ab+bc+ca}\)
\(=\frac{9}{\left(a+b+c\right)^2}+\frac{2007}{ab+bc+ca}\)
\(\ge\frac{9}{3^2}+\frac{2007}{3}=670\)
Dấu \(=\)khi \(a=b=c=1\).
???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
ai vào đây xem bài viết giúp mình với, mình sẽ T.I.C.K :https://olm.vn/bai-viet/my-greatest-victory-198932 CẢM ƠN NHIỀU Ạ! VÀ NẾU ĐƯỢC CÁC BẠN HÃY VOTE BÀI VIẾT GIÚP MÌNH
\(2x-4-\sqrt{x-2}=0\)ĐK : x > = 2
\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)-\sqrt{x-2}=0\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(2\sqrt{x-2}-1\right)=0\)
TH1 : \(\sqrt{x-2}=0\Leftrightarrow x=2\)
TH2 : \(2\sqrt{x-2}=1\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x-2=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}+2=\frac{9}{4}\)
\(\sqrt{x+2}=5\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2}\right)^2=5^2\)
\(\Leftrightarrow x+2=25\)
\(\Leftrightarrow x=23\)
a, Ta có : \(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{12}\Rightarrow\frac{AB}{5}=\frac{AC}{12}\Rightarrow\frac{AB^2}{25}=\frac{AC^2}{144}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{AB^2}{25}=\frac{AC^2}{144}=\frac{AB^2+AC^2}{25+144}=\frac{BC^2}{169}=\frac{676}{169}=4\)
\(\Rightarrow AB^2=100\Rightarrow AB=10;AC^2=576\Rightarrow AC=24\)
Xét tam giác ABC vuông tại A, đương cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{100}{26}=\frac{50}{13}\)
\(\Rightarrow CH=BC-BH=26-\frac{50}{13}=\frac{288}{13}\)
* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{120}{13}\)
b, Vì AD là đường phân giác nên \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}\Rightarrow\frac{BD}{AB}=\frac{DC}{AC}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{BD}{AB}=\frac{DC}{AC}=\frac{BC}{AB+AC}=\frac{26}{24+10}=\frac{26}{34}=\frac{13}{17}\)
\(\Rightarrow BD=\frac{13}{17}AB=\frac{13}{17}.10=\frac{130}{17}\)
\(\Rightarrow DC=\frac{13}{17}AC=\frac{13}{17}.24=\frac{312}{17}\)
Bài 1 :
a, \(x^2-7=\left(x-\sqrt{7}\right)\left(x+\sqrt{7}\right)\)
b, \(x-9=\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)
c, \(x^2-2005=\left(x-\sqrt{2005}\right)\left(x+\sqrt{2005}\right)\)
d, \(x^2-2\sqrt{2}x+2=\left(x-\sqrt{2}\right)^2\)
e, \(x^2-\sqrt{5}=\left(x-\sqrt{\sqrt{5}}\right)\left(x+\sqrt{\sqrt{5}}\right)\)
f, \(x^2-2\sqrt{12}x+12=\left(x-\sqrt{12}\right)^2\)
a, \(2\sqrt{x}-9=0\)ĐK : x > = 0
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=9\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=\frac{81}{4}\)
b, \(\sqrt{9-12x+4x^2}=0\Leftrightarrow\sqrt{\left(3-2x\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow3-2x=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
c, \(\sqrt{x^2+6x+9}=3x-1\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)^2}=3x-1\Leftrightarrow\left|x+3\right|=3x-1\)
TH1 : \(x+3=3x-1\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)
TH2 : \(x+3=1-3x\Leftrightarrow4x=-2\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
mình nghĩ phân thức A phải là : \(A=\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{x-1}\)chứ ?
Với \(x\ge0;x\ne1;\frac{1}{4}\)
a, Thay x = 49 vào B ta được : \(B=\frac{49-7}{2.7-1}=\frac{42}{13}\)
b, Ta có : \(M=A.B=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{x-1}\right)\frac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)
\(=\left(\frac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}}{x-1}\right).\frac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\left(x-1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}\)
c, Ta có : \(M=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{2x+\sqrt{x}}{2x+\sqrt{x}-1}=\frac{1}{3}\Rightarrow6x+3\sqrt{x}=2x+\sqrt{x}-1\Leftrightarrow4x+2\sqrt{x}+1=0\)
Đặt \(\sqrt{x}=t\)( t > = 0 ) pt tương đương \(4t^2+2t+1=0\)
\(\Delta'=1-4=-3< 0\)
Vậy pt vô nghiệm hay ko có giá trị x khi M = 1/3
Hàm số y=m−3.x+23 là hàm số bậc nhất khi hệ số của x là a=m−3≠0
Ta có: m−3≠0⇔m−3>0⇔m>3
Vậy khi m>3 thì hàm số y=m−3x+23 là hàm số bậc nhất
Câu b
S=1m+2t−34 (t là biến số).
Phương pháp giải:
Để hàm số được cho bởi công thức y=ax+b là hàm số bậc nhất thì a≠0 .
Lời giải chi tiết:
Hàm số S=1m+2t−34 là hàm số bậc nhất khi hệ số của t là a=1m+2≠0
Ta có: 1m+2≠0⇔m+2≠0⇔m≠−2
Vậy khi m≠−2 thì hàm số S=1m+2t−34 là hàm số bậc nhất.
Lời giải và đáp án
Đây là dạng toán hàm số bậc nhất nha bạn, áp dụng vào và làm là được!
\(a.\)\(\text{Hàm số }y=(\sqrt{m-3)}x+\frac{2}{3}\) \(\text{là hàm số bậc nhất khi hệ số của }\)\(x\)\(\text{là}\)\(a=\sqrt{m-3\ne}0\)
\(\text{Ta có: }\sqrt{m-3}m-3\ne0\Leftrightarrow m-3>0\Leftrightarrow m>3\)
\(\text{Vậy khi}\) \(m>3\)\(\text{thì hàm số }y=(\sqrt{m-3})x+\frac{2}{3}\text{ là hàm số bậc nhất.}\)
\(b.\) \(\text{Hàm số }S=:\frac{1}{m+2}t-\frac{3}{4}\text{là hàm số bậc nhất khi hệ số của }t\text{ là }a=:\frac{1}{m+2}\ne0\)
\(\text{Ta có: }\frac{1}{m+2}\ne0\Leftrightarrow m+2\ne0\Leftrightarrow m\ne-2\)
\(\text{Vậy khi}\) \(m\ne-2\text{thì hàm số}\)\(S=:\frac{1}{m+2}t-\frac{3}{4}\text{là hàm số bậc nhất.}\)