Câu hỏi 8:
Câu thơ "Lá là lịch của cây" sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
điệp ngữ
nhân hóa
đảo ngữ
so sánh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
mik biết................................................................................................................................................................
....................................
....................................
..............................
......................................
chết liền
Tham khảo nha em Công chúa :v
Bài làm :
Cứ hàng năm, vào dịp sinh nhật của em, gia đình em đều có tặng một món quà để động viên em học tập. Lần sinh nhật thứ chín của em, chị Hoa tặng em một cây bút rất xinh xắn. Nó mang nhãn hiệu Hồng Hà.
Cây bút có chiều dài cỡ mười lăm phân, gần bằng gang tay em. Thân bút tròn, thuôn về phía sau và được làm bằng nhựa màu hồng nhạt. Nắp bút có mạ bạc óng ánh, có cái để gài cho bút khỏi rơi. Mở nắp bút ra, ngòi bút sáng loáng được làm bằng thép mạ i-nốc. Ở đầu ngòi có một chấm nhỏ gọi là hạt gạo, để giúp cho khi em viết khỏi bị gai làm rách giấy. Bên trong thân bút là một ống cao su rỗng có ống mực nối với ngòi giúp cho mực xuống đều. Toàn bộ ruột bút được bao bọc bởi ống kim loại mỏng.
Hàng ngày tới lớp, em chỉ cần bơm đầy mực vào bút, em sẽ không phải mang theo bình mực đi nữa. Cây bút rất thuận lợi cho việc ghi bài giảng, làm bài tập và bài kiểm tra của em.
Em yêu cây bút vì nó là quà tặng của người thân, kèm theo mong muốn của gia đình là mong em mỗi ngày chăm ngoan và học giỏi. Em hứa sẽ giữ gìn bút cẩn thận, không để nó bị rơi xuống đất. Mỗi khi học xong, em đều cất bút vào hộp. Giữ gìn bút được bền lâu là mong muốn của chị Hoa và của gia đình em.
Ngày mới bước sang kì hai của năm học lớp một – năm học đầu tiên của quãng đời học sinh, tôi được mẹ mua cho một cây bút máy. Sau cả một kỳ học dài, tôi mới được cầm trên tay chiếc bút máy đầu tiên.
Chiếc bút máy có nhãn hiệu "Trường Sơn" in nghiêng trên vỏ bút. Chiếc bút dài chừng 20 xăng-ti-mét, được chia làm hai phần thân bút và nắp bút. Thân bút có độ dài tương đương với chiếc bút, có ngòi bút, phần tay cầm và ruột bút. Ngòi chiếc bút máy có dạng như chiếc măng non cắt lát được làm bằng kim loại nên có màu sáng loáng.
Ngòi bút của tôi có màu vàng đồng thích mắt. Phía trên của ngòi bút được mài nhọn. Nét chữ có đẹp, viết có trơn cũng phụ thuộc hoàn toàn vào chất lượng, độ mài dũa của ngòi bút. Ở giữa từ đầu nhọn có một khe rãnh thẳng đứng. Khe rãnh này chính là lối ra của mực để tôi có thể viết chữ lên trang vở của mình.
Phía đằng sau của ngòi bút là phần đệm cứng màu đen. Phần đệm này để mực ra đều và bảo vệ ngòi bút khỏi bụi bẩn và cặn mực. Có thể nói, vì thuộc tính mỏng nhẹ của ngòi bút nên ngòi bút rất dễ bị hỏng. Chỉ cần ngòi bút bị rơi xuống dưới đất, cũng đủ để ngòi bút bị vẹo hoặc tõe ra làm đôi. Lúc đó, coi như chiếc bút đã không còn sử dụng được nữa.
Phần cầm bút được thiết kế trơn nhẵn. Chiếc bút của tôi được làm bằng nhựa nên khá nhẹ và êm tay. Khi tháo vỏ bút bằng nhựa ở bên ngoài ra có thể nhìn thấy phía bên trong là ruột gà. Ruột gà là bộ phận để chứa mực. Ruột gà là một cái ống làm bằng cao su rỗng. Chỉ cần thao tác bóp nhẹ vào đáy ruột gà là mực có thể tự đi lên. Đến khi đầy ruột gà mực thì thôi.
Chiếc nắp bút được thiết kế hình trụ, đầu tròn, có quai ở phía bên phải. Chiếc nắp bút được thiết kế phù hợp với gen ở thân bút để bảo quản, bảo vệ ngòi bút mỏng manh phía trong. Cả nắp bút và vỏ thân bút đều được làm bằng nhựa nhẹ, có màu xanh da trời khá đẹp mắt.
Chiếc bút đã bắt đầu đồng hành cùng tôi từ những ngày như thế. Chiếc bút máy - một đồ dùng học tập không thể thiếu của tôi. Nhờ có nó mà tôi mới có được những trang vở sạch đẹp, chữ viết ngay ngắn. "Nét chữ nết người" – tôi luôn tâm niệm điều đó và rèn chữ ngày một đẹp hơn.
Kết bài
Tình cảm của em đối với bàn: Bàn như người bạn thân thiết của em. Em luôn lau bàn sạch sẽ và không dùng dao khắc vào bàn. Sau khi học xong, trước lúc ra về, em thường gấp bàn lại cẩn thận.
vd:
KB 1:Chiếc bàn được đặt ngay ngắn cạnh cửa sổ có nắng gió hương hoa từ ngoài vườn thổi vào. Trên mặt bàn, góc phải, thường có một lọ hoa nhỏ nhỏ xinh xinh và một bông hồng nhung em hái từ ngoài vườn hoa vào cắm lên đó. Với em chiếc bàn thật gần gũi thân thương.
KB 2 : Em yêu quý cái bàn này lắm bởi ngày nào nó cũng cùng em học tập miệt mài. Áp má lên mặt bàn, em nghe mát rượi như có ngọn gió nào thổi từ khu rừng xa xưa nơi cây gỗ này sinh sống. Em tưởng như nghe được lời gió thì thầm nhắc nhở: "Cô chủ ơi, gắng học lên! Chúng tôi tin tưởng nhiều ở cô đấy nhé!".
Hoa học bài:
1. Hoa học bài đi!
2. Hoa đừng học bài !
Chúc cậu một buổi tối vui vẻ ~!!!!!!!!! ^ - ^
Câu khiến :
Hoa hãy học bài đi !
Đề nghị Hoa phải học bài !
Trả lời :
Đất nước Việt Nam ta hiện ra trong khổ thơ trên của nhà thơ Nguyễn Đình Thi thật giàu đẹp và đáng yêu, thật nên thơ và hùng vĩ.Sự giàu đẹp và đáng yêu đó được thể hiện qua những hình ảnh : Biển lúa mênh mông hứa hẹn một sự no đủ, cánh cò bay lả rập rờn thật thanh bình, giản dị và đáng yêu. Sự hùng vĩ và nên thơ được thể hiện qua hình ảnh đỉnh Trường Sơn cao vời vợi sớm chiều mây phủ. Đất nước Việt Nam ta tươi đẹp biết nhường nào !.
Trả lời NCH:
Đó là Cây ngô
#Học tốt
so sánh
Trả lời :
- Theo mk thì là biện pháp nhân hóa !!
Hok tốt ^~^
#Minh#