Một số bằng 30% của 120. 2/3 số đó là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Giải nghĩa:
Tác giả lo sợ rằng khi bàn tay mẹ mỏi, nghĩa là đã làm rất nhiều việc,tốn rất nhiều sức,đã mệt mỏi không còn đủ sức.Tuy nhiên,mình vẫn"còn non xanh",vẫn chưa trưởng thành nổi mà tay mẹ đã mỏi.
=> "Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi" thể hiện nỗi lo lắng, sợ hãi của con cái khi nghĩ đến ngày mẹ già yếu, bàn tay đã lao động vất vả suốt đời bỗng chốc trở nên mỏi mệt. Đây là biểu hiện của tình yêu thương sâu sắc và lòng biết ơn của con cái đối với sự hy sinh không mệt mỏi của mẹ.
=> "Mình vẫn còn một thứ quả non xanh" có thể được hiểu là con cái tự nhận thấy mình vẫn còn non nớt, chưa trưởng thành và vẫn cần sự chăm sóc, bảo vệ của mẹ. Đồng thời, câu thơ cũng thể hiện sự tự trách của con cái khi còn quá phụ thuộc vào mẹ trong khi mẹ đã mệt mỏi sau những năm tháng lao động vất vả.

Lời giải:
a.
$\frac{8}{23}.\frac{46}{24}-\frac{2}{5}x=\frac{1}{3}$
$\frac{2}{3}-\frac{2}{5}x=\frac{1}{3}$
$\frac{2}{5}x=\frac{2}{3}-\frac{1}{3}=\frac{1}{3}$
$x=\frac{1}{3}: \frac{2}{5}=\frac{5}{6}$
b.
$\frac{10}{12}: \frac{2}{3}x=\frac{28}{9}.\frac{3}{56}$
$\frac{5}{4}x=\frac{1}{6}$
$x=\frac{1}{6}: \frac{5}{4}=\frac{2}{15}$
c.
$\frac{x-1}{24}=\frac{2}{x+1}$
$(x-1)(x+1)=2.24$
$x^2-1=48$
$x^2=49=7^2=(-7)^2$
$\Rightarrow x=7$ hoặc $x=-7$
d.
$(\frac{3}{4}x+\frac{1}{4}-\frac{1}{3}): (2+\frac{1}{6}-\frac{1}{4})=\frac{7}{46}$
$(\frac{3}{4}x-\frac{1}{12}):\frac{23}{12}=\frac{7}{46}$
$\frac{3}{4}x-\frac{1}{12}=\frac{7}{46}.\frac{23}{12}=\frac{7}{24}$
$\frac{3}{4}x=\frac{7}{24}+\frac{1}{12}=\frac{3}{8}$
$x=\frac{3}{8}: \frac{3}{4}=\frac{1}{2}$
e.
$2\frac{1}{2}x+0,5x=2\frac{1}{4}$
$2,5x+0,5x=2,25$
$x(2,5+0,5)=2,25$
$3x=2,25$
$x=2,25:3=0,75$
f.
$\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}(x-1)=0$
$\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x-\frac{2}{5}=0$
$x(\frac{1}{3}+\frac{2}{5})=\frac{2}{5}$
$x.\frac{11}{15}=\frac{2}{5}$
$x=\frac{2}{5}: \frac{11}{15}=\frac{6}{11}$
g.
$x-3\frac{1}{2}x=-2\frac{6}{7}$
$x(1-3\frac{1}{2})=\frac{-20}{7}$
$x.\frac{-5}{2}=\frac{-20}{7}$
$x=\frac{-20}{7}: \frac{-5}{2}=\frac{8}{7}$
h.
$2(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3})-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}$
$2(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3})=\frac{1}{4}+\frac{3}{2}=\frac{7}{4}$
$\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{4}:2=\frac{7}{8}$
$\frac{1}{2}x=\frac{7}{8}+\frac{1}{3}=\frac{29}{24}$
$x=\frac{29}{24}: \frac{1}{2}=\frac{29}{12}$
i.
$-2\frac{1}{3}x+1\frac{3}{4}x+3\frac{2}{3}=3\frac{1}{2}$
$x(-2\frac{1}{3}+1\frac{3}{4})=3\frac{1}{2}-3\frac{2}{3}$
$x.\frac{-7}{12}=\frac{-1}{6}$
$x=\frac{-1}{6}: \frac{-7}{12}=\frac{2}{7}$

Gọi O là giao điểm của AE và BI.
Do I là trung điểm của AC nên AI = IC.
Gọi H là hình chiếu của I lên BC.
Do HI vuông góc với BC nên tam giác BHI và CHI là các tam giác vuông cân tại I.
Trong tam giác BHI, ta có $$BH^2 + IH^2 = BI^2$$.
Trong tam giác CHI, ta có $$CH^2 + IH^2 = CI^2$$.
Cộng ta được $$BH^2 + CH^2 + 2IH^2 = BI^2 + CI^2$$.
Nhưng $$BH + CH = BC$$ và $$BI^2 + CI^2 = BC^2$$ (do tam giác BIC là tam giác vuông tại I), nên ta có $$BC^2 + 2IH^2 = BC^2$$.
Điều này chỉ ra rằng $$IH = 0$$, tức là I trùng với H.
Do I trùng với H, điểm I nằm trên BC. Vì vậy, đường thẳng AE (đường thẳng vuông góc với BC tại E) sẽ vuông góc với BI tại I.
Vậy AE vuông góc với BI.
Gọi \(F\) là giao điểm của \(AB\) và \(EI\)
Xét \(\Delta IAF\) và \(\Delta ICE\)
có: \(\widehat{IAF}=\widehat{ICE}=90^o\left(gt\right)\)
\(IA=IC\left(gt\right)\)
\(\widehat{AIF}=\widehat{CIE}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta IAF=\Delta ICE\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow IF=IE\) (hai cạnh tương ứng)
Xét tứ giác \(AFCE\)
có: \(IA=IC\left(gt\right)\)
\(IF=IE\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác \(AFCE\) là hình bình hành
\(\Rightarrow AE//FC\left(1\right)\)
Xét \(\Delta BFC\)
có: \(CI\perp BF\left(gt\right)\)
\(FI\perp BC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow I\) là trực tâm của \(\Delta BFC\)
\(\Rightarrow BI\perp FC\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow AE\perp BI\left(đpcm\right)\)

Giải
Đường kính của hình tròn đó là:
37,68 : 3,14 = 12 (cm)
Đs:..

--> Dựa trên thông tin từ các nguồn tin cậy mà mình tìm kiếm được, Hội nghị Diên Hồng được tổ chức vào năm 1284 tại kinh thành Thăng Long do Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu họp.
--> Do đó, thông tin chính xác là Hội nghị Diên Hồng diễn ra vào năm 1284, không phải năm 1285. Có thể có sự nhầm lẫn trong việc ghi chú năm diễn ra của Hội nghị trong câu hỏi đề cập.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_ngh%E1%BB%8B_Di%C3%AAn_H%E1%BB%93ng
Số đó là:
120 x 30 : 100 = 36
2/3 số đó là:
36 x 2 : 3 = 24
Đáp số: 24