Nếu ta lấy đa thức bậc n trừ đa thức bậc m (n<m), thì bậc của đa thức tìm được là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\hept{\begin{cases}\text{|}0,5x\text{|}=0,5x\\\sqrt{\left(0,5x\right)^2}=0,5x\\\left(0,5x\right)^2=\left(0,5x\right)^2\end{cases}}\)
2, tương tự
\(\hept{\begin{cases}\text{|}-\frac{2}{3}x\text{|}=\frac{2}{3}x\\\sqrt{\left(-\frac{2}{3}x\right)^2}=\frac{2}{3}x\\\left(-\frac{2}{3}x\right)^2=\left(\frac{2}{3}x\right)^2\end{cases}}\)
4, tương tự
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{1}{15}\)chứ ko phải \(\frac{1}{5}\)nha các bạn
\(\frac{1}{5}+\frac{9}{10}+\frac{14}{15}-\frac{1}{9}-\frac{20}{10}+\frac{1}{157}\)
\(=\frac{3}{15}+\frac{9}{10}+\frac{14}{15}-\frac{1}{9}-\frac{20}{10}+\frac{1}{157}\)
\(=\left(\frac{3}{15}+\frac{14}{15}\right)+\left(\frac{9}{10}-\frac{20}{10}\right)-\frac{1}{9}+\frac{1}{157}\)
\(=\frac{17}{15}+\frac{-11}{10}-\frac{1}{9}+\frac{1}{157}\)
\(=\left(\frac{51}{45}-\frac{5}{45}\right)+\frac{-11}{10}+\frac{1}{157}\)
\(=\frac{46}{45}+\frac{-11}{10}+\frac{1}{157}\)
\(=\left(\frac{92}{90}+\frac{-99}{90}\right)+\frac{1}{157}\)
\(=\frac{-1099}{14130}+\frac{90}{14130}\)
\(=\frac{-1099}{14130}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Dùng Hđt => 4x2 -1 <0 => Dùng máy tính ấn Mode -> xuống tìm INEQ....
=> ra dc kết quả : x thuộc : (-1/2;1/2)
b. tương tự câu này dễ hơn vì k cần biến đổi => ra dc kết quả x thuộc R ( chỗ này nhìn cũng biết vì x2 thì luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 thêm +6 thì luôn lớn hơn 0)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Vì |x+1| chính bằng nó
<=> x+1>=0 <=> x>=-1
2. Vì |x-2| bằng đối của nó
<=> x-2=<0 <=> x=<2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đại loại là vậy nhưng nó sẽ áp dụng vào các lớp trên nhiều đấy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhóc nói gì vậy???? =)))
Đưa ra câu hỏi mà người khác không hiểu được câu hỏi thì làm ăn gì nữa, suy nghĩ lại đi nhóc!!!!!
Hihihi!!!^_^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tứ giác AIHK có \(\widehat{AIH}+\widehat{IAK}+\widehat{AKH}=270^o\Rightarrow\widehat{IHK}=90^o\)
Vậy nên \(HI\perp HK\)
b) Do IA và HK cùng vuông góc với AC nên IA // HK
Vậy thì \(\widehat{IAH}=\widehat{KHA}\) (So le trong)
Xét tam giác IAH và tam giác KHA có:
\(\widehat{AIH}=\widehat{HKA}=90^o\)
Cạnh AH chung
\(\widehat{IAH}=\widehat{KHA}\)
\(\Rightarrow\Delta AIH=\Delta HKA\) (Cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow IA=HK.\)
c) Xét tam giác IAH và tam giác HKI có:
\(\widehat{AIH}=\widehat{KHI}=90^o\)
Cạnh IH chung
\(IA=HK\)
\(\Rightarrow\Delta AIH=\Delta KHI\) (Hai cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow AH=IK.\)
d) Ta thấy ngay các cặp góc so le trong bằng nhau nên \(\Delta IOA=\Delta KOH\left(g-c-g\right)\Rightarrow OI=OK,OA=OH\)
Xét tam giác vuông IAH có IO là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OH = OA = OI.
Vậy nên OA = OI = OH = OK.
e)
1. Nếu tam giác ABC cân thì AH là đường cao đồng thời trung tuyến. Vậy thì AH = BH = CH.
Xét tam giác cân BHA có HI là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến. Vậy nên I là trung điểm AB.
Hoàn toàn tương tự ta có K là trung điểm AC.
2. Tam giác ABC vuông cân tại A nên \(\widehat{ACB}=45^o\)
IA = AB/2; AK = AC/2 mà AB = AC nên AI = AK.
Vậy thì tam giác IAK cũng vuông cân tại A.
Vậy nên \(\widehat{AKI}=45^o\)
Từ đó ta có \(\widehat{AKI}=\widehat{ACB}=45^o\)
Chúng lại ở vị trí đồng vị nên suy ra IK // BC.
f) Ta có AM = MC nên \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)
Lại có \(\widehat{MCA}=\widehat{AHK}\) (Cùng phụ với góc \(\widehat{KHC}\) )
Suy ra \(\widehat{MAC}=\widehat{AHK}\)
Lại có \(\widehat{OKA}=\widehat{OHA}\)
Vậy nên \(\widehat{MAK}+\widehat{OKA}=\widehat{AHK}+\widehat{IHA}=90^o\)
Gọi J là giao điểm của AM và IK thì \(\widehat{AJK}=90^o\) hay \(KI\perp AM\)