Hay
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chiều rộng là x(m)
(Điều kiện: x>0)
Chiều dài là x+2(m)
Diện tích là 80m2 nên x(x+2)=80
=>\(x^2+2x-80=0\)
=>(x+10)(x-8)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-10\left(nhận\right)\\x=8\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Chiều dài là 8+2=10(m)
Chu vi là \(\left(8+10\right)\cdot2=36\left(m\right)\)
Gọi chiều dài của HCN là x (m)
ĐK: x>0
Chiều rộng là: \(x-2\left(m\right)\)
HCN có diện tích là 80 `m^2` nên ta có pt:
\(x\left(x-2\right)=80\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-80=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-10x+8x-80=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-10\right)+8\left(x-10\right)=0\Leftrightarrow\left(x+8\right)\left(x-10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\left(ktm\right)\\x=10\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Chiều rộng HCN là: \(10-2=8\left(m\right)\)
Chu vi HCN là: `(10+8) xx 2 = 36 (m)`
a) Số HS đạt điểm giỏi:
\(42\times\dfrac{1}{7}=6\) (HS)
Số HS đạt điểm khá:
\(42\times\dfrac{2}{7}=12\) (HS)
Số HS đạt điểm trung bình:
\(42\times\dfrac{1}{2}=21\) (HS)
Số HS đạt điểm yếu:
\(42-6-12-21=3\) (HS)
b) Tỉ số giữa HS đạt điểm giỏi và HS đạt điểm TB là:
\(6:21=\dfrac{2}{7}\)
c) Tỉ số phần trăm giữa HS đạt điểm TB so với số HS cả lớp:
\(21:42\times100\%=50\%\)
a) Quy luật:
Khoảng cách giữa các khoảng cách của từng số hạng liên tiếp trong dãy số của đề bài là: 6.
b) Ta có dãy số từ khoảng cách của từng số hạng liên tiếp trong đề bài:
6; 12; 18; 24; ...
Khoảng cách giữa 2 số hạng liên tiếp: 6.
Số hạng thứ 49 của dãy mới sẽ được cộng với số hạng thứ 49 của dãy ban đầu (số thứ tự bị giảm do số lượng khoảng cách) = số hạng thứ 50 của dãy ban đầu.
Số hạng thứ 49 của dãy mới là:
6 + 6 x (49 - 1) = 294
Số số hạng của dãy là: 49
Số thứ 5 của dãy là:
2 + (294 + 6) x 49 : 2 = 7352
Mẹ bạn Minh lãi được số tiền là:
\(2062400-2000000=62400\) (đồng)
Số tiền lãi hàng tháng của mẹ bạn Minh là:
\(62400:6=10400\) (đồng)
Lãi suất hàng tháng của thể thức tiết kiệm này là:
\(\frac{10400}{2000000}\cdot 100\%=0,52\%\)
\(\frac{x-1}{1999}+\frac{x-2}{1998}=\frac{x-3}{1997}+\frac{x-4}{1996}\\\Leftrightarrow \left(\frac{x-1}{1999}-1\right) +\left(\frac{x-2}{1998}-1\right)=\left(\frac{x-3}{1997}-1\right)+\left(\frac{x-4}{1996}-1\right)\\\Leftrightarrow \frac{x-2000}{1999}+\frac{x-2000}{1998}=\frac{x-2000}{1997}+\frac{x-2000}{1996}\\\Leftrightarrow \frac{x-2000}{1999}+\frac{x-2000}{1998}-\frac{x-2000}{1997}-\frac{x-2000}{1996}=0\\ \Leftrightarrow (x-2000)\left(\frac{1}{1999}+\frac{1}{1998}-\frac{1}{1997}-\frac{1}{1996}\right)=0\\\Leftrightarrow x-2000=0\left(\text{vì } \frac{1}{1999}+\frac{1}{1998}-\frac{1}{1997}-\frac{1}{1996}\ne0\right)\\\Leftrightarrow x=2000\)
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất là \(x=2000\).
\(x-50\%\times x+60\%\times x=35+0,4\times x\\x-50\%\times x+60\% \times x=35+40\% \times x\\x\times 100\%-50\% \times x+60\% \times x-40\%\times x=35\\x\times(100\%-50\%+60\%-40\%)=35\\x\times(50\%+20\%)=35\\x\times70\%=35\\x=35:70\%\\x=50\)
Olm chào em, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Cảm ơn đánh giá của em về chất lượng của Olm.
Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé.
Thank you chị 😁