K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2015

Bài 1:

a,

 aC

b, 

b B

Bài 2:

p A

q B

22 tháng 8 2015

2) a) \(x^2-3=\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)\)

b) \(x^2-6=\left(x-\sqrt{6}\right).\left(x+\sqrt{6}\right)\)

c) = \(x^2+2x.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(x+\sqrt{3}\right)^2\)

d) = \(x^2-2x\sqrt{5}+\left(\sqrt{5}\right)^2=\left(x-\sqrt{5}\right)^2\)

22 tháng 8 2015

Gõ i xì bạn hỏi tụi mik đó

10 tháng 2 2016

không có số La Mã nào lớn nhất

22 tháng 8 2015

Các kí tự không được lặp lại và không tính thứ tự nên các kí tự đều khác nhau

- Kí tự thứ nhất có: 12 cách chọn

- Kí tự thứ hai có: 11 cách chọn

- Kí tự thứ 3 có: 10 cách chọn

......

- Kí tự thứ 8 có 5 cách chọn

Vậy có thể được: 12.11.10....6.5 =  ... mã 

21 tháng 8 2015

làm sao để gián link trên đây m.n

Ác Mộng

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

21 tháng 8 2015

Goi F la giao diem BH va AC

ta co : goc IAC+goc ACI=90 ( tam giac AIC vuong tai I)

          goc FBC+goc ACI=90 ( tam giac BFC vuong tai F)

--> goc IAC=gocFBC

ma goc IAC=goc CBM ( 2goc nt cung chan cung MC cua (O))

nen FBC=CBM--> BI la tia p.g goc HBM

xet tam giac BHM ta co

BI la duong p.g va BI la duong cao ( AI vuong goc BC tai I)

--> tam giac BHM can tai B 

ma BI la duong cao

nen BI la duong trung tuyen

-> I la trung diem HM

-> HI=IM

CAch nay dung k co Loan?

20 tháng 8 2015

A B C H I M O D

Kẻ đường kính AD

*) Chứng minh BHCD là hbh ; từ đó suy ra BH = CD

+) Vì tam giác ABD nội tiếp đường tròn (O) đường kính AD => tam giác ABD vuông tại B => DB vuông góc với AB 

Mà CH vuông góc với AB => CH // BD

+) Tương tự ta có AC vuông góc với DC mà BH vuông góc với AC => DC// BH

=> tứ giác BHCD là hbh => BH = CD   (1)

*) Tam giác AIB vuông tại I => góc BAM + IBA = 90o

Mặt khác, tam giác ABD vuông tại B => góc  ABD = IBA + CBD = 90o

=> góc BAM = CBD 

Hơn nữa; góc BAM là góc nội tiếp (O) chắn cung BM; góc CBD là góc nt (O) chắn cung CD

=> dây BM = dây CD  (2)

Từ (1)(2) => BH = BM => tam giác BHM cân tại B có BI là đuơng cao nên đông thời là đường trung tuyến => I là trung điểm của HM 

=> IH = IM

 

20 tháng 8 2015

a + b + c + d = 0 

=> a = - b - c - d ; b = - a - c - d; c = - a - b - d

+) a = - b- c - d =>  ab = -b2 - bc - bd => ab - cd = - b2 - bc - bd - cd = -b(b + c) - d(b + c) = -(b +d)(b +c)

+) b = - a - c - d => bc = -ac - c2 - cd => bc - ad = -ac - c2 - cd - ad = -c(a + c) - d(a+c) = - (c +d)(a+c)

+) c = -a - b - d => ca = -a2 - ab - ad => ca - bd = -a2 - ab - ad - bd = - (a+b).(a+ d)

=> (ab - cd).(bc - ad).(ca - bd) = - (b +d).(b +c).(c+d)(a+c)(a+b)(a+d) 

Vì a+ b + c + d = 0 => a + d = - (b + c) và b + d = - (a +c); c+d = - (a + b)

=> (ab - cd).(bc - ad).(ca - bd) = (a+ b)2. (b +c)2. (c +a)2

=> \(\sqrt{\left(ab-cd\right)\left(bc-ad\right)\left(ca-bd\right)}=\sqrt{\left(a+b\right)^2.\left(b+c\right)^2\left(c+a\right)^2}=\left|a+b\right|.\left|b+c\right|\left|c+a\right|\)

là số hữu tỉ với a; b; c;d là số hữu tỉ

2 tháng 1 2016

Tick cho mình tròn 40 với

20 tháng 8 2015

Toán Văn Anh 8 hs 5 hs 7 hs 5 2 4 3

Từ biểu đồ trên: Tổng số học sinh giỏi (Toán và  Văn; Văn và Anh; Anh và Toán) - 3 lần số hs giỏi cả 3 môn ( Toán; Văn; Anh) = Số học sinh chỉ giỏi 2 trong 3 môn

=> Số học sinh giỏi cả  3 môn là: (8 + 5 + 7 - 11) : 3 = 3 học sinh

Từ đo, ta tìm được số hs chỉ  giỏi  2 trong 3 môn ( xem hình)

b) Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 15 - (4 + 3+ 5) = 3 HS

Số hs chỉ giỏi Văn là : 14 - (5 + 3 + 2)= 4 HS

Số hs chỉ giỏi tiếng Anh là: 12 - ( 4 + 3 + 2) = 3 HS

ĐS:...

23 tháng 5 2019

mk biết làm nhưng mà lười đánh máy. Xin lỗi bạn nha !

20 tháng 8 2015

Xin lỗi em, bài này chơi chữ quá, thầy không để ý. Lời giải lại:

Để cho gọn ta kí hiệu \(k=\frac{m}{100}\)

Tháng thứ nhất trước khi thêm a đồng; cả vốn lẫn lãi \(\text{a+ak=a(1+k)}\). Do đó sau khi gửi thêm a đồng, thì số tiền tổng là\(a+ak+a=a\left(1+k\right)^1+a\left(1+k\right)^0.\)

Tháng thứ hai trước khi thêm a đồng; cả vốn lẫn lãi \(\text{ a(1+k)+a+a(1+k)k+ak}=a\left(1+k\right)^2+a\left(1+k\right).\)

Sau khi thêm a đồng thì số tiền trong ngân hàng là:  \(a\left(1+k\right)^2+a\left(1+k\right).+a\).

....................................................................................

Đến tháng thứ n, thì tổng số tiền là

\(a\left(1+k\right)^n+a\left(1+k\right)^{n-1}.+\cdots+a\left(1+k\right)=a\left(1+k\right)\cdot\left(1+\left(1+k\right)+\cdots+\left(1+k\right)^{n-1}\right)\)

\(=a\left(1+k\right)\cdot\frac{\left(1+k\right)^n-1}{k}.\)

 

20 tháng 8 2015

Mình chỉ biết đáp án :

\(\frac{100a}{m}\left[\left(1+0,01m\right)^n-1\right]\)

20 tháng 8 2015

Bài 1:

Gọi số bé là ab, số lớn là 4ab

Theo bài ra ta có: 4ab+ab=446

=>400+ab+ab=446

=>2.ab=446-400

=>2.ab=46

=>ab=46:2

=>ab=23

=>4ab=423

Vậy 2 số cần tìm là 23 và 423

Bài 2:

Gọi số cầm tìm là ab

Theo bài ra ta có: 3ab=5.ab

=>300+ab=5.ab

=>5.ab-ab=300

=>ab=300:4

=>ab=75

Vậy số cần tìm là 75.

11 tháng 5 2018

viết thêm chữ số 4 là cộng 400 rồi vẽ sơ đồ tổng và tỉ