K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2015

\(\frac{1}{\text{ }\sqrt{\frac{3}{5}}+\sqrt{\frac{3}{7}}+1}=\frac{1}{\frac{\sqrt{3.7}+\sqrt{3.5}+\sqrt{5.7}}{\sqrt{5.7}}}=\frac{\sqrt{35}}{\sqrt{21}+\sqrt{35}+\sqrt{15}}\)

Tương tự :

 \(\frac{1}{\sqrt{\frac{5}{3}}+\sqrt{\frac{5}{7}}+1}=\frac{\sqrt{21}}{\sqrt{35}+\sqrt{15}+\sqrt{21}}\)

 

\(\frac{1}{\sqrt{\frac{7}{3}}+\sqrt{\frac{7}{5}}+1}=\frac{\sqrt{15}}{\sqrt{21}+\sqrt{35}+\sqrt{15}}\)

Bây giờ chỉ việc cộng lại chung mẫu

Kq ; 1 

30 tháng 8 2015

\(\sqrt[3]{a^3b}=\sqrt[3]{a^3}.\sqrt[3]{b}=a\sqrt[3]{b}\)

29 tháng 8 2015

Ta có   \(1^2+2^2+\cdots+2014^2=\text{2725088015}=a_1^2+\left(2a_2\right)^2+\cdots+\left(2014a_{2014}^2\right)^2\).

Suy ra \(\left(a_1^2-1\right)+2^2\left(a_2^2-1\right)+\cdots+2014^2\left(a_{2014}^2-1\right)=0\).

Vì các số \(a_1,\ldots,a_{2014}\)  nguyên khác không nên \(a_1^2,\ldots,a_{2014}^2\) là các số nguyên dương, do đó đều lớn hơn hoặc bằng 1. Vậy ta có \(a_1^2=a_2^2=\cdots=a_{2014}^2=1\). Điều này suy ra với mỗi \(i=1,\ldots,2014\) thì \(a_i\)  nhận tùy ý một trong hai giá trị là \(\pm1\). Vì tổng đã cho \(P=a_1+a_2+\cdots+a_{2014}\) , là số chẵn (do là tổng của 2014 số lẻ) do đó có thể nhận giá trị nguyên \(k\)  bất kì với \(k\in\left\{-2014,-2012,\ldots,-2,0,2,4,\ldots,2014\right\}.\)

 

28 tháng 8 2015

Không            

28 tháng 8 2015

\(A=\sqrt{\frac{63y^3}{7y}}=\sqrt{9y^2}=\sqrt{\left(3y\right)^2}=\left|3y\right|=3y\)( y > 0)

28 tháng 8 2015

a) = \(\sqrt{10.40}=\sqrt{400}=\sqrt{20^2}=20\)

b) \(=\sqrt{5.45}=\sqrt{5^2.3^2}=\sqrt{15^2}=15\)

27 tháng 8 2015

câu đầu tiên bạn tách \(x\left(x-2\right)-4\)

bạn tách ra để có thừa số chung tìm UCLN rồi tính nhé 

câu b mình chịu 

26 tháng 8 2015

Bài 1 :

A là tập hợp con của B <=> phần tử của A đều thuộc tập hợp B

Bài 2 :

Sai m không thuộc A                                         Sai 0 thuộc A 

Sai x là tập hợp con của A                                 Đúng {x;y} thuộc A 

Đúng {x} là tập hợp con của A                             Đúng y thuộc A 

Bài 3 :

Ví dụ A = {x;y} ; B = {x;y;z;m}

Vậy A là tập hợp con của B. Phần tử z của B không thuộc tập hợp A

26 tháng 8 2015

1. khi tất cả phần tử của  tập hợp A đều thuộc tập hợp B

2. m ko thuộc A sai

x là tập hợp con của A sai

{x} là tập hợp con của A đúng 

0 thuộc A sai

{x;y} thuộc A sai

y thuộc A đúng

26 tháng 8 2015

A= {0;1;2;....;20}

B = \(\left\{\phi\right\}\)

Bài 2: 

a) Các tập hợp có 2 phần tử của M là: {a;b};{a;c};{b;c}

\(\left\{a;b\right\}\subset M;\left\{a;c\right\}\subset M;\left\{b;c\right\}\subset M\)

Bài 3:

A = {0;1;2;3;4;....;9}

B = {0;1;2;3;4}

Vậy \(B\subset A\)

13 tháng 9 2016

so sanh a va b khong tinh gia tri cua chung:

a,A=1487+5963            ;  B=5926=1524

b,A=2009.2009             ;B=2008.2010

26 tháng 8 2015

\(M\subset A\subset B\) hoặc \(M\subset B\subset A\)

25 tháng 8 2017

M la con cua tap hop b