Bài 7: gieo ngẫu nhiên xúc xắc 1 lần.tính xcs suất của biến cố sau:
A)"mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 2"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số ban đầu là \(\overline{ab}\)
Nếu đổi chỗ hàng chục và hàng đơn vị thì được một số mới lớn hơn số cũ 36 đơn vị nên \(\overline{ba}-\overline{ab}=36\)
=>10b+a-10a-b=36
=>-9a+9b=36
=>a-b=-4(1)
Chữ số hàng đơn vị hơn chữ số hàng chục là 4 đơn vị nên b-a=4
Do đó, ta có: b-a=4
=>b=a+4
=>\(\left(a;b\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(2;6\right);\left(3;7\right);\left(4;8\right);\left(5;9\right)\right\}\)
vậy: Các số cần tìm là 15;26;37;48;59
a: Sửa đề: ΔBAD=ΔBED
Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: Xét ΔMDH và ΔMCB có
\(\widehat{MDH}=\widehat{MCB}\)(hai góc so le trong, DH//BC)
MD=MC
\(\widehat{DMH}=\widehat{CMB}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔMDH=ΔMCB
=>DH=CB
Là một bài thơ hay và đầy ý nghĩa. Bài thơ đã sử dụng hình ảnh "đèn" để tượng trưng cho ý chí kiên cường, bất khuất của người dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Hình ảnh "đèn" xuất hiện xuyên suốt bài thơ, từ đầu đến cuối. "Đèn" là biểu tượng cho sự sống, cho ánh sáng hy vọng, cho niềm tin vào chiến thắng. "Đèn" soi sáng con đường cho ta đi, "đèn" tiếp thêm sức mạnh cho ta chiến đấu. Tác giả đã sử dụng nhiều biện pháp tu từ như ẩn dụ, so sánh, nhân hóa để làm nổi bật hình ảnh "đèn". "Đèn" được so sánh với "những tâm hồn không bao giờ biết tắt", với "miền Nam hai mươi năm không đêm nào ngủ được", với "cả nước". "Đèn" được nhân hóa "chong mắt", "nhìn", "thắp", "soi", "mọc", "đứng gốc", "hành quân". Bài thơ đã thể hiện niềm tin vào chiến thắng của nhân dân ta. "Đèn" là biểu tượng cho sự sống, cho ánh sáng hy vọng. "Đèn" sẽ mãi mãi soi sáng con đường cho ta đi, dẫn dắt ta đến chiến thắng. Bài thơ đã để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc. Bài thơ đã giúp em hiểu thêm về ý chí kiên cường, bất khuất của người dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Bài thơ cũng đã tiếp thêm cho em niềm tin vào cuộc sống, vào tương lai tươi sáng của đất nước.
Giải:
Trong 1 giờ vòi 1 chảy một mình được:
1 : 12 = \(\dfrac{1}{12}\) (bể)
Trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy được:
1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) (bể)
Trong một giờ vòi hai chảy một mình được:
\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{12}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (bể)
Vòi hai chảy một mình đầy bể sau:
1 : \(\dfrac{1}{6}\) = 6 (giờ)
Đs:..
Cạnh hình vuông đó là:
36 : 4 = 9 (cm)
Diện tích hình vuông là:
9 x 9 = 81 (cm2)
Đáp số: 81 cm2
Cạnh của hình vuông là :
36 : 4 = 9 ( cm )
Diện tích của hình vuông đó là :
9 x 9 = 81 ( cm2 )
Đáp số : 81 cm2
a)Ta có tam giác ABC cân
=>:AB=AC;góc B=góc C.
Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:
AB=AC(cmt)
góc BAM=góc CAM (AM là phân giác của góc A).
AM chung.
=>tam giác AMB = tam giác AMC(c-g-c)
b) Vì tam giác AMB = tam giác AMC
=>góc AMB=góc AMC (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc ở vị trí kề bù => góc AMB=góc AMC=180:2=90độ
=>AM vuông góc BC
c)
1 + 1 = 3 khi em thêm vào vế trái một đơn vị nữa.
Hiệu hai số là:
10 x 2 = 20
Số lẻ bé là:
(200 - 20) : 2 = 90
90 không phải là số lẻ
Vậy không có số nào thỏa mãn đề bài.
A) Số chấm chia hết cho 2 có thể là: 2; 4; 6 nên có 3 khả năng xảy ra
Gọi A là biến cố "mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm chia hết cho 2"
⇒ P(A) = 3/6 = 1/2
Các số chia hết cho 2 ở trong mặt xúc xắc là :2,4,6
Số % để gieo trúng các mặt đó là:
100 : 6 x 3 = 50%
Vậy 50 % là trúng các mặt đó.