cách xác định tâm của đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp tam giác ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a Ta có : 5 x ( 30 + 56 ) = 5 x 30 + 5 x 56
Vậy 5 x ( 30 + 56 ) = 30 x 5 + 56 x 5
b Ta có :
7 x ( 19 + 4 ) = 7 x 19 + 7 x 4
Vậy 7 x ( 19 + 4 ) < 7 x 19 + 10 x 19
c Ta có :
( 18 + 17 ) x 6 = 18 x 6 + 17 x6
Vậy 6 x 18 + 6 x 21 > 18 x 6 + 17 x 6
d. 6 x ( 14 - 7 ) = 6 x 14 - 6 x 7
Vậy 6 x ( 14 - 7 ) < 6 x 16 - 6 x 7
k mk nha
a) bằng nhau
b) biểu thức dầu tiên lớn hơn
c) biểu thức đầu tiên lớn hơn
d) biểu thức thứ hai lớn hơn

a. 7x7x7x7=74
b. 3x15x15x5=33x53
c. 7x35x7x25=73x53
d.2x8x24x12x3=243
e.25x84=217
g.6255:257=56

A = \(\frac{2016-2015}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}=\frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}\); B = \(\frac{2015-2014}{\sqrt{2015}+\sqrt{2014}}=\frac{1}{\sqrt{2015}+\sqrt{2014}}\)
Mà \(\sqrt{2016}+\sqrt{2015}>\sqrt{2015}+\sqrt{2014}\) ( Vì \(\sqrt{2016}>\sqrt{2014}\))
Nên \(\frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}<\frac{1}{\sqrt{2015}+\sqrt{2014}}\) => A < B

C = \(\sqrt{12-2.2\sqrt{3}\sqrt{7}+7}=\sqrt{\left(2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)^2}=2\sqrt{3}+\sqrt{7}\)

Nhân cả hai vế với 4 ta sẽ viết phương trình dưới dạng \(4\left(x-5\right)^2+\left(2y-1\right)^2=97.\) Chú ý rằng \(\left(2y-1\right)^2\) là một số chính phương lẻ, nên chia cho 8 dư 1. Mà 96 chia cho 8 dư 1 nên ta suy ra hiệu
\(96-\left(2y-1\right)^2\vdots8\to4\left(x-5\right)^2\vdots8\to\left(x-5\right)\vdots2\to A=4\left(x-5\right)^2\vdots16.\)
Ta thấy \(A\) là một số chính phương chia hết cho 16 và không vượt quá 97, do đó chỉ có hai số là \(16,16\times4=64.\) Tuy nhiên nếu \(A=64\) thì \(\left(2y-1\right)^2=97-64=33\) không phải số chính phương.
Vậy ta được \(A=16\to\left(x-5\right)^2=4\to x=3,7\). Khi đó \(\left(2y-1\right)^2=81\to y=5,-4.\)
Vậy ta được bốn cặp nghiệm là \(\left(x,y\right)=\left(3,-4\right),\left(3,5\right),\left(7,-4\right),\left(7,5\right).\) Thử lại thỏa mãn!

*) Hệ phương trình trên gọi là hệ phương trình đẳng cấp ( Bậc của vế trái mỗi phương trình trong hệ đều bằng nhau, bằng 2)
Cách giải giống câu trước:
+) y = 0 không là nghiệm của pt trong hệ . Do đó, chia cả 2 vế của pt cho y2
Giải:
HPT <=>
\(17\left(3x^2+2xy+y^2\right)=187\)
\(11\left(x^2+2xy+3y^2\right)=187\)
=> 17(3x2 + 2xy + y2) = 11.(x2 + 2xy + 3y2)
<=> 51x2 + 34xy + 17y2 = 11x2 + 22xy + 33y2
<=> 40x2 + 12xy -16y2 = 0 .
<=> 10x2 + 3xy - 4y2 = 0. Chia cả 2 vế của pt cho y2 ta được
\(10\left(\frac{x}{y}\right)^2+3\left(\frac{x}{y}\right)-4=0\)(*)
\(\Delta\) = 169 => PT (*) có nghiệm là x/y = 1/2 ; x/y = -4/5
+) x/y = 1/2 => y = 2x. Thế vào PT thứ nhất của hệ ta được: 3x2 + 4x2 + 4x2 = 11 => x2 = 1 => x = 1 hoặc x = -1
=> y = 2 hoặc y = -2
+) x/y = -4/5 : Giải tương tự

Nhận xét: y = 0 không là nghiệm của 2 phương trinh trong hệ. Chia cả 2 vế của 2 pt cho y2 ta được
\(\left(\frac{x}{y}\right)^2-4.\left(\frac{x}{y}\right)+1=\frac{1}{y^2}\) (1)
\(1-3.\left(\frac{x}{y}\right)=\frac{4}{y^2}\) (2)
Thế (1) vào (2) ta được:
\(1-3.\left(\frac{x}{y}\right)=4.\left(\frac{x}{y}\right)^2-16\left(\frac{x}{y}\right)+4\)
<=> \(4.\left(\frac{x}{y}\right)^2-13\left(\frac{x}{y}\right)+3=0\) (*)
\(\Delta\) = 169 - 4.4.3 = 121 => PT (*) có 2 nghiệm là
\(\frac{x}{y}=\frac{13+11}{8}=3\) hoặc \(\frac{x}{y}=\frac{1}{4}\)
+) x/y = 3 => x = 3y. Thay vào pt thứ hai của hệ ta được y2 - 9y2 = 4 => -8y2 = 4 (Vô nghiệm)
+) x/y = 1/4 => y = 4x . Thay vào pt thứ hai của hệ ta được: 16x2 -12x2 = 4 => x2 = 1 => x = 1 hoặc x = -1
=> y = 4 hoặc y = -4
Vậy....
Đenta >=0 pt có hai nghiệm là :
\(x1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}vàx2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\)

Bài 1 :
a) A = 199 x 201 và B = 200 x 200
Xét A = 199 x 201
= ( 200 - 1 ) x ( 200 + 1 )
= 200 x 200 + 1 x 200 - 1 x 200 - 1 x 1
= 200 x 200 - 1
A = B - 1
=> A < B
b) C = 35 x 53 - 18 và D = 35 + 53 x 34
Xét C = 35 x 53 - 18
= ( 34 + 1 ) x 53 - 18
= 53 x 34 + 53 x 1 - 18
C = 53 x 34 + 35 = D
=> C = D
Bài 2 : I don't know
Bài 1 :
a﴿ A = 199 x 201 và B = 200 x 200
Xét A = 199 x 201
= ﴾ 200 ‐ 1 ﴿ x ﴾ 200 + 1 ﴿
= 200 x 200 + 1 x 200 ‐ 1 x 200 ‐ 1 x 1
= 200 x 200 ‐ 1
A = B ‐ 1
=> A < B
b﴿ C = 35 x 53 ‐ 18 và D = 35 + 53 x 34
Xét C = 35 x 53 ‐ 18
= ﴾ 34 + 1 ﴿ x 53 ‐ 18
= 53 x 34 + 53 x 1 ‐ 18
C = 53 x 34 + 35 = D
=> C = D
Bài 2 : I don't know