Cho hình 7, biết AB=AC, BE là tia phân giác của góc ABC: CF là tia phân giác của góc ACB. Chứng minh rằng:
a, Tam giác ABE = tam giác ACF
b, Tam giác OEF cân.
c, BF = CE
A B C E F O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Ta thấy:
$(-2a^2b^3)^2\geq 0$ với mọi $a,b$
$(3b^2c^4)^5=3^5(b^5c^{10})^2\geq 0$ với mọi $b,c$
Do đó để tổng của chúng bằng $0$ thì:
$-2a^2b^3=b^5c^{10}=0$
$\Rightarrow ab=bc=0$
$\Rightarrow$ (a,b,c)=(a,0,c), (0,b,0)$
theo bài ra ta có : a/1=b/4;b/3=c/4 và 4a+b-c=8
+a/1=b/4=>a/3=b/12
+b/3=c/4=>b/12=c/16
=>a/3=b/12=c/16 và 4a+b-c=8
áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau
a/3=b/12=c/16=4a+b-c/4.3+12-16=8/8=1
+a/3=1=>a=3
+b/12=1=>b=12
+c/16=1=>c=16
Vậy a=3;b=12;c=16
(4.3 là 4 nhân ba nha)
đúng thì tick cho mik nha
* bạn ơi, đề bài có phải là x = -6 ko ạ? nếu đúng là nv thì cách giải như thế này nka!
thay x = - 6 vào biểu thức 3x + 5 ta có :
3.(-6) + 5 = -18 + 5 = -13
Gọi số học sinh của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c ( \(a,b,c\in\) N* )
Theo đề bài ta có :
a,b,c tỉ lệ với 3,5,7
= > \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\) và a + b + c = 105
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{105}{15}=7\)
\(\dfrac{a}{3}=7=>a=21\)
\(\dfrac{b}{5}=7=>b=35\)
\(\dfrac{c}{7}=7=>c=49\)
Vậy số học sinh của các lớp 7A,7B, 7C lần lượt là 21 , 35 , 49
A B C H M N
a, Xét tam giác \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\) có :
\(HB=HC\left(gt\right)\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\)
\(AB=AC\left(gt\right)\)
= > \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)
b, M là trung điểm của cạnh AC = > MA = 1/2 AC ( 1 )
N là trung điểm của cạnh AB = > NA = 1/2 AB ( 2 )
Từ ( 1 ) , ( 2 ) = > MA = NA ( Do AB = AC )
Mà tam giác ABH = tam giác ACH ( câu a, )
= > \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) ( 2 góc tương ứng )
Xét \(\Delta ANH\) và \(\Delta AMH\) có :
\(AN=AM\left(cmt\right)\)
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(cmt\right)\)
AH chung
= > \(\Delta ANH=\Delta AMH\left(c-g-c\right)\)
= > HN = HM ( 2 cạnh tương ứng )
a) Xét hai tam giác ABH và ACH ta có:
- AB = AC (vì ABC là tam giác cân)
- HB = HC (vì H là trung điểm của BC)
- \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (vì ABC là tam giác cân)
Vậy \(\Delta ABH=\Delta ACH\) (c.g.c)
b) Xét hai tam giác NBH và MCH ta có:
- NB = MC (vì AB = AC, M là trung điểm của AC và N là trung điểm của AB)
- HB = HC (đã chứng minh trên)
- \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (đã chứng minh trên)
Suy ra \(\Delta NBH=\Delta MCH\) (c.g.c)
Khi đó HN = HM (vì hai cạnh tương ứng)