cho x2 + y2 = 1.c/ m các biểu thức sau không phụ thuộc vào x; y
1) 2(x6 + y6) - 3.(x4 + y4)
2) 2x4 - y4 + x2y2 + 3y2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mẫu D luôn dương.
Xét D - \(\frac{3}{2}\) = \(\frac{x^2+x+1}{x^2+1}-\frac{3}{2}=\frac{2\left(x^2+x+1\right)-3\left(x^2+1\right)}{2\left(x^2+1\right)}=\frac{-x^2+2x-1}{2\left(x^2+1\right)}=\frac{-\left(x-1\right)^2}{2\left(x^2+1\right)}\le0\) với mọi x
=> D \(\le\) 3/2
=> Max D = 3/2 . Dấu "=" xảy ra khi x - 1= 0 <=> x = 1
ta có ABCD là hình thang (AB//CD)
nên: góc ABC+góc BCD=180o
=>góc ABC=180o-góc BCD
=>góc ABC=180o-60o
=>góc ABC=120o
Suy ra: góc ABD= góc ABC-góc CBD
=>góc ABD=120o-90o=30o
theo đinh lí tông 3 góc của một tam giác ta có:
góc ADB+góc ABD + góc BAD=180o
=>góc BAD=180o-góc ADB-góc ABD
=>góc BAD=180o-45o-30o
=>góc BAD=105o
Vậy góc BAD=105o
a) 5x^2 + 5xy - x - y
=5x.(x+y)-(x+y)
=(x+y)(5x-1)
b) 7x - 6x^2 - 2
=-6x2+3x+4x-2
=-3x.(2x-1)+2.(2x-1)
=(2x-1)(2-3x)
(x−5)2−16
=(x−5)2−42
=(x−5+4)(x−5−4)
=(x−1)(x−9)
25−(3−x)2
=52−(3−x)2
=(5−3+x)(5+3−x)
=(x+2)(8−x)
(7x−4)2−(2x+1)2
=(7x−4+2x+1)(7x−4−2x−1)
=(9x−3)(5x−5)
=15(3x−1)(x−1)
a) x^4 + 2x^3 + x^2
=x2.(x2+2x+1)
=x2.(x+1)2
b) x^3 - x + 3x^2y + 3xy^2 + y^3 - y
=(x3+3x2y+3xy2+y3)+(-x-y)
=(x+y)3-(x+y)
=(x+y)[(x+y)2-1]
=(x+y)(x+y-1)(x+y+1)
c) 5x^2 - 10xy + 5y^2 - 20z^2
=5.(x2-2xy+y2-4z2)
=5.[(x-y)2-4z2]
=5.(x-y-2z)(x-y+2z)
d) x^2 + 5x - 6
=x2-x+6x-6
=x.(x-1)+6.(x-1)
=(x-1)(x+6)
Gọi số gà là a con (a là STN khác 0)
=>số chó là:36-a(con)
Số chân gà là:2a(chân)
Số chân chó là:4(36-a)=144-4a(chân)
Theo bài ra ta có phương trình:
2a+144-4a=100
<=>-2a=100-144
<=>-2a=-44
<=>a=22
Vậy có 22 con gà và có 36-22=14(con chó)
A = n2. ( n2013 - 1) + n.(n2013 - 1) + ( n2 + n + 1)
Áp dụng hằng đẳng thức an - bn = (a - b). ( an-1 + an-2.b + an-3.b2 + ...+a.bn-2 + bn-1)
Ta có: n2013 - 1 = (n3)671 - 1 = (n3 - 1). C (đặt C là đa thức của n) = (n - 1).(n2 + n + 1). C
=> n2013 - 1 chia hết cho n2 + n + 1
=> n2; ( n2013 - 1); n.(n2013 - 1) ; ( n2 + n + 1) đều chia hết n2 + n + 1
=> A chia hết cho n2 + n + 1 hay n2 + n + 1 là 1 ước của A
Để A là số nguyên tố <=> n2 + n + 1 = 1 hoặc A = n2 + n + 1
+) Nếu n2 + n + 1 = 1 <=> n2 + n = 0 <=> n (n + 1) = 0 <=> n = 0 Vì n là số tự nhiên => A = 1 không là số nguyên tố => Loại
+) Nếu n2 + n + 1 = n2015 + n2014 + 1 <=> n.(n + 1) = n2014.( n + 1) <=> n.(n +1). (1 - n2013) = 0
<=> n = 0 hoặc n2013 = 1 <=> n = 0 hoặc n = 1 Vì n là số tự nhiên; n = 0 loại
Vậy với n = 1 thì A .............
A = n2. ( n2013 - 1) + n.(n2013 - 1) + ( n2 + n + 1)
Ta có: n2013 - 1 = (n3)671 - 1 = (n3 - 1). C (đặt C là đa thức của n) = (n - 1).(n2 + n + 1). C
=> n2013 - 1 chia hết cho n2 + n + 1
=> n2; ( n2013 - 1); n.(n2013 - 1) ; ( n2 + n + 1) đều chia hết n2 + n + 1
=> A chia hết cho n2 + n + 1 hay n2 + n + 1 là 1 ước của A
Để A là số nguyên tố <=> n2 + n + 1 = 1 hoặc A = n2 + n + 1
+) Nếu n2 + n + 1 = 1 <=> n2 + n = 0 <=> n (n + 1) = 0 <=> n = 0 Vì n là số tự nhiên => A = 1 không là số nguyên tố => Loại
+) Nếu n2 + n + 1 = n2015 + n2014 + 1 <=> n.(n + 1) = n2014.( n + 1) <=> n.(n +1). (1 - n2013) = 0
<=> n = 0 hoặc n2013 = 1 <=> n = 0 hoặc n = 1 Vì n là số tự nhiên; n = 0 loại
Vậy với n = 1 thì A .............
Gọi 5 số đó là : a- 2 ; a - 1 ; a ; a + 1 ; a + 2
Tổng Bình phương 5 số là :
( a - 2 )^ 2 + ( a- 1 )^2+ a^2 + ( a+ 1 )^2 + ( a+ 2 )^2
=> a^2 - 4a + 4 + a^2 - 2a + 1 + a^2 + a^2 + 2a + 1 + a^2 + 4a + 4
= 5a^2 + 10
= 5 ( a^ 2 + 2 ) chia hết cho 5 (1)
Nhưng 5 ( a^2 + 2 ) không chia hết cho 25 (2)
Từ (1) và (2) => Tổng bình phương 5 số ko là số chính phương
Gọi 5 STN liên tiếp là n−2;n−1;n;n+1;n+2
Ta có A=(n−2)2+(n−1)2+n2+(n+1)2+(n+2)2
=5n2+10=5(n2+2)
n2 không tận cùng là 3;8=>n2+2 không tận cùng là 5 hoặc 0=>n2+2 không chia hết cho 5
=>5(n2+2) không chia hết cho 25=> A không phải SCP
Ta có: n3-n=n.(n2-1)=n.(n-1).(n+1)=(n-1).n.(n+1)
Ta thấy: n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp.
=>(n-1).n chia hết cho 2
=>(n-1).n.(n+1) chia hết cho 2(1)
n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp
=>(n-1).n.(n+1) chia hết cho 3(2)
Từ (1) và (2) ta thấy:
(n-1).n.(n+1) chia hết cho 2 và 3
mà (2,3)=1
=>(n-1).n.(n+1) chia hết cho 6
=>n3-n chia hết cho 6
=>ĐPCM
ta có :
n.(n^2-1)=n.(n-1).(n+1)
Vì 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3=>n.(n-1).(n+1)chia hết cho 3
2 số tự nhiên nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2=>n.(n+1)chia hết cho 2=>n.(n+1).(n+2)chia hết cho 2
Từ 2 ý trên =>n.(n+1).(n+2)chia hết cho (2.3)
=>n.(n+1).(n+2)chia hết cho 6
Vậy n.(n+1).(n+2)chia hết cho 6