Nêu hai ví dụ chứng tỏ lực làm thay đổi vận tốc, trong đó một ví dụ lực làm tăng vận tốc, một ví dụ lực làm giảm vận tốc.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. (A+B)2 = A2+2AB+B2
2. (A – B)2= A2 – 2AB+ B2
3. A2 – B2= (A-B)(A+B)
4. (A+B)3= A3+3A2B +3AB2+B3
5. (A – B)3 = A3- 3A2B+ 3AB2- B3
6. A3 + B3= (A+B)(A2- AB +B2)
7. A3- B3= (A- B)(A2+ AB+ B2)
8. (A+B+C)2= A2+ B2+C2+2 AB+ 2AC+ 2BC

- Bình phương của một tổng:
- Bình phương của một hiệu:
- Hiệu hai bình phương:
- Lập phương của một tổng:
- Lập phương của một hiệu:
- Tổng hai lập phương:
- Hiệu hai lập phương:
Các hệ thức liên quan

Gọi 4 số nguyên dương lần lượt là a,a+1,a+2,a+3
Ta có:a.(a+1).(a+2).(a+3)=120
<=>(a.(a+3)).((a+1).(a+2))=120
<=>(a^2+3a).(a^2+3a+2)=120
<=>(a^2+3a+1-1).(a^2+3a+1+1)=120
Đặt;x=a^2+3a+1
Lại có:(x-1).(x-1)=120
<=>x^2-1^2=120
<=>x^2=121
<=>x=11
<=>a^2+3a+1=11
<=>a^2+3a-10=0
<=>(a-2).(a+5)=10
<=>a=2
Vậy 4 số nguyên dương liên tiếp đó là 2;3;4;5
Giả sử số hạng đầu tiên của số nguyên dương đó là x;(x>0)
Yêu cầu bài toán ⇔x(x+1)(x+2)(x+3)=120
⇔x4+6x3+11x2+6x−120=0
⇔(x2+3x−10)(x2+3x+12)=0
⇒x=2
Vậy 44 số nguyên dương liên tiếp biết tích của chúng bằng 120: 2;3;4;5

a, \(xy+4x-2y=2\)
\(\Rightarrow y\left(x-2\right)+4\left(x-2\right)=-6\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(y+4\right)=-6\)
\(x-2\) | 1 | -6 | -1 | 6 | 2 | -3 | -2 | 3 |
\(y+4\) | -6 | 1 | 6 | -1 | -3 | 2 | 3 | -2 |
\(x\) | 3 | -4 | 1 | 8 | 4 | -1 | 0 | 5 |
\(y\) | -10 | -3 | 2 | -5 | -7 | -2 | -1 | -6 |

Giả sử tứ giác đó là ABCE, các điểm M,N,P,Q ,E,F lần lượt là trung điểm của các đoạn : AB, BC,CD, DA ,BD và AC
Ta chứng minh được EMFP, QENF, MNPQ là hình bình hành ( cái này chỉ cần sử dụng đường trung bình là được )
từ đó suy ra MP, QN, EF đồng qui tại trung điểm G của EF ( vì 3 hình bình hành trên đồng tâm )

Mình mới lớp 7 nên chỉ giải được 1 bài thôi!
\(3x^2-7x+2=3x^2-\left(6x+1x\right)+2=3x^2-6x-1x+2\)
\(3x\left(x-2\right)-1\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(3x-1\right)=3\left(x-2\right)\left(x-\frac{1}{3}\right)\)
Có thể cho ví dụ như sau:
- Thả viên bi lăn trên máng nghiêng xuống, lực hút của Trái Đất làm tăng vận tốc của viên bi.
- Xe đang chuyển động, nếu hãm phanh, lực cản làm vận tốc xe giảm