Một lớp học có chưa đến 50 học sinh xếp loại học tập cuối năm số học sinh giỏi chiếm 1/3, số học sinh xếp loại khá chiếm 2/5 số học sinh cả lớp, số học sinh trung bình chiếm 3/4 số học sinh còn lại và còn lại là học sinh yếu .tính số học sinh mỗi loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở đây không dùng từ hậu quả mà phải là hệ quả em nhé.
1. Hệ quả Trái Đất tự quay quanh trục:
- Sinh ra hiện tượng ngày đêm luân phiên trên Trái Đất.
- Sinh ra giờ trên Trái Đất.
- Làm cho các vật thể bị lệch hướng khi chuyển động.
2. Hệ quả của chuyển động Trái Đất quay quanh Mặt Trời:
- Sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất.
- Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trên Trái Đất.
Các ý a, b, c ta tính như sau:
a. Bản đồ có tỉ lệ 1 : 200 000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ ứng với 200 000 cm trên thực tế => 6 cm trên bản đồ ứng với: 6 x 200 000 = 800 000 (cm) = 8 (km) trên thực tế.
Tương tự ta có:
b. Bản đồ có tỉ lệ 1 : 1 000 000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ ứng với 1 000 000 cm trên thực tế = 10 cm trên thực tế.
c. Bản đồ có tỉ lệ 1 : 1 500 000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ ứng với 1 500 000 cm trên thực tế = 15 cm trên thực tế.
Câu d em ghi rõ là bản đồ A,B,C ở SGK nào hoặc chụp ảnh lại để được hỗ trợ nhé.
\(\left(-2\right)^3\cdot\left(\dfrac{3}{4}-0,25\right):\left(2\dfrac{1}{4}-1\dfrac{1}{6}\right)\)
\(=-8\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}\right):\left(\dfrac{9}{4}-\dfrac{7}{6}\right)\)
\(=-8\cdot\dfrac{2}{4}:\left(\dfrac{27}{12}-\dfrac{14}{12}\right)\)
\(=-4:\dfrac{13}{12}=-4\cdot\dfrac{12}{13}=-\dfrac{48}{13}\)
K; (-2)3.(\(\dfrac{3}{4}\) - 0,25): (2\(\dfrac{1}{4}\) - 1\(\dfrac{1}{6}\))
= - 8.(0,75 - 0,25): (\(\dfrac{9}{4}-\dfrac{7}{6}\))
= - 8.0,5 : \(\dfrac{13}{12}\)
= - 4 : \(\dfrac{13}{12}\)
= - \(\dfrac{48}{13}\)
Sửa đề: \(A=1-\dfrac{3}{4}+\left(\dfrac{3}{4}\right)^2-\left(\dfrac{3}{4}\right)^3+...-\left(\dfrac{3}{4}\right)^{2019}\)
\(\Leftrightarrow A\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{3}{4}\right)^2+...-\left(\dfrac{3}{4}\right)^{2020}\)
=>\(A\cdot\left(\dfrac{3}{4}+1\right)=\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{3}{4}\right)^2+...-\left(\dfrac{3}{4}\right)^{2020}+1-\dfrac{3}{4}+...-\left(\dfrac{3}{4}\right)^{2019}\)
=>\(A\cdot\dfrac{7}{4}=\dfrac{-3^{2020}}{4^{2020}}+1=\dfrac{4^{2020}-3^{2020}}{4^{2020}}\)
=>\(A=\dfrac{4^{2020}-3^{2020}}{4^{2019}\cdot7}\) không phải là số nguyên
Ta có:
BCNN(3; 5) = 15
Số học sinh cả lớp là:
15 . 3 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi là:
45 . 1/3 = 15 (học sinh)
Số học sinh khá là:
45 . 2/5 = 18 (học sinh)
Số học sinh còn lại là:
45 - 15 - 18 = 12 (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
12 . 3/4 = 9 (học sinh)
Số học sinh yếu là:
12 - 9 = 3 (học sinh)