1. Quan sát hình vẽ:
a) Điểm $O$ thuộc những đoạn thẳng nào?
b) Điểm $O$ là trung điểm của đoạn thẳng nào?
2. a) Dùng thước đo góc xác định số đo góc $xOy$.
b) Vẽ góc $mAn$ có số đo bằng $150^{\circ}$.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{5}{17}-\dfrac{25}{31}+\dfrac{12}{17}+\dfrac{-6}{31}\)
\(=\left(\dfrac{5}{17}+\dfrac{12}{17}\right)+\left(\dfrac{-25}{31}+\dfrac{-6}{31}\right)\)
\(=\dfrac{17}{17}+\dfrac{-31}{31}\)
\(=1+\left(-1\right)=0\)
b) \(\dfrac{17}{8}:\left(\dfrac{27}{8}+\dfrac{11}{4}\right)\)
\(=\dfrac{17}{8}:\left(\dfrac{27}{8}+\dfrac{22}{8}\right)\)
\(=\dfrac{17}{8}:\dfrac{49}{8}=\dfrac{17}{8}\cdot\dfrac{8}{49}=\dfrac{17}{49}\)
c) \(\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{11}{16}+\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{5}{16}+\dfrac{4}{5}\)
\(=\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{11}{16}+\dfrac{5}{16}+4\right)\)
\(=\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{16}{16}+4\right)\)
\(=\dfrac{1}{5}\cdot\left(1+4\right)=\dfrac{1}{5}\cdot5=1\)
d) \(\dfrac{5}{6}:25-2+\dfrac{-7}{3}\cdot\dfrac{2}{7}\)
\(=\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{1}{25}-2+\dfrac{-2}{3}\)
\(=\dfrac{1}{30}-\dfrac{6}{3}+\dfrac{-2}{3}\)
\(=\dfrac{1}{30}-\dfrac{8}{3}=\dfrac{1}{30}-\dfrac{80}{30}=\dfrac{-79}{30}\)
a) 517−2531+1217+−631175−3125+1712+31−6
=517−2531+1217+−631=175−3125+1712+31−6
=(517+1217)+(−2531+−631)=(175+1712)+(−3125+31−6)
=1+(−1)=1+(−1)
= 0= 0
b) 178:(278+114)817:(827+411)
=178:(278+228)=817:(827+822)
=178:498=817:849
=1749=4917.
c) 15⋅1116+15⋅516+4551⋅1611+51⋅165+54
=15⋅(1116+516)+45=51⋅(1611+165)+54
=15⋅1+45=51⋅1+54
=15+45=1.=51+54=1.
d) 56:25−2+−73⋅2765:25−2+3−7⋅72
=56:25−2+−73⋅27=65:25−2+3−7⋅72
=56⋅125−2+−23=65⋅251−2+3−2
=130−2+−23=301−2+3−2
=130−6030+−2030=301−3060+30−20
=130−6030+−2030=−7930=301−3060+30−20=30−79
a) \(7-\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)^2=3\)
\(\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)^2=7-3\)
\(\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)^2=4\)
\(\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)^2=2^2\)
TH1: \(2x-\dfrac{1}{3}=2\)
\(2x=2+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{3}\)
\(x=\dfrac{7}{3}:2=\dfrac{7}{6}\)
TH2: \(2x-\dfrac{1}{3}=-2\)
\(2x=-2+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{5}{3}\)
\(x=-\dfrac{5}{3}:2=\dfrac{-5}{6}\)
b) \(\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)
\(\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\)
\(\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
\(\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)
TH1: \(2x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}\)
\(2x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\)
\(x=\dfrac{1}{6}:2=\dfrac{1}{12}\)
TH2: \(2x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)
\(2x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{5}{6}\)
\(x=\dfrac{-5}{6}:2=\dfrac{-5}{12}\)
Hai vòi cùng chảy thì một giờ chảy được:
\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{10}{24}=\dfrac{5}{12}\) (bể)
Hai vòi cùng chảy thì đầy bể sau:
\(1:\dfrac{5}{12}=\dfrac{12}{5}\) (giờ)
ĐS: ...
Tổng số học sinh giỏi môn Anh Văn và môn Văn chiếm:
2/5 + 4/5 = 6/5 > 1 (vô lý)
Em xem lại số liệu nhé
@Kiều Vũ Linh
Dạ e xin lỗi ạ e ghi sai đề: Hs giỏi môn Văn chiếm 4/15
bài 1:
a: O thuộc đoạn AB,CD,OA,OB,OC,OD
b: O là trung điểm của AB
1. a) �O thuộc các đoạn thẳng: ��; ��; ��; ��; ��; ��.AB; CD; OA; OB; OC; OD.
b) Ta có �O nằm giữa hai điểm �A và �B và �� = �� =3OA = OB =3 cm nên �O là trung điểm của đoạn thẳng ��.AB.
2. a) Số đo góc ���xOy bằng 30∘30∘.
b)