kể tên các loại lực ma sát và cho biết các lực ma sát đó xuất hiện khi nào? Lấy ví dụ mỗi loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 1 phút = 60 giây
Trọng lượng của khối lượng cần nâng của cần cẩu A là : F = 10.m = 10.1100 = 11000 (N)
Trọng lượng của khối lượng cần nâng của cần cẩu B là : F = 10.m = 10.800 = 8000 (N)
Công của cần cẩu A là :
Acca = F.s = 11000.6 = 66000 (J)
=> Công suất của cần cẩu A là :
P1 = A/t = 66000/60 = 1100 (W)
Công của cần cẩu B là :
Accb = F.s = 8000.5 = 40000 (J)
=> Công suất của cần cẩu B là :
P2 = 40000/30 = 1333 (W)
=> Nhận thấy P1 < P2
Vậy công suất cần cẩu B lớn hơn công suất cần cẩu A
Công người ấy sử dụng là:
A = F . s = 200 . 10 = 2000 (J)
Công suất của người ấy là:
P = A / t = 2000 / 20 = 100 (W)
=> Chọn B nha bạn.
Nói gì thì nói bài toán này không mang tính thực tế cao bởi lẽ do F kéo không thể bằng nhau ở mọi thời điểm mà nếu có thì bài toán vẫn chưa tính đến lực cản tác dụng lên vật. Nhưng với 1 bài toán cơ bản như thế này thì tạm thời bỏ qua mấy thứ trên đi =)
Pha 100g nước ở 1000C vào 200g nước ở 400C nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là :
A. 400C |
B. 600C |
C. 700C |
D. 500C |
* Tham khảo :
Tóm tắt:
m1= 500g= 0,5kg
V2= 2 lít => m2= 2kg
t1= 20°C
t2= 100°C
C1= 880 J/kg.K
C2= 4200 J/kg.K
------------------------
Q=?
Giải:
Nhiệt lượng cần thiết để ấm nhôm nóng tới 100°C là:
Q1= m1*C1*(t2-t1)= 0,5*880*(100-20)= 35200(J)
Nhiệt lượng cần thiết để nước trong ấm nóng tới 100°C là:
Q2= m2*C2*(t2-t1)= 2*4200*(100-20)= 672000(J)
Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi ấm nước là:
Q= Q1+Q2= 35200+672000= 707200(J)= 707,2(kJ)
=>> Vậy muốn đun sôi ấm nước thì cần một nhiệt lượng bằng 707,2kJ
Có 3 loại lực ma sát:
1.Ma sát trượt:
-Ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và làm cản lại chuyển động ấy.
vd:khi viết bảng giữa viên phấn vs mặt bảng xuất hiện lực ma sát trượt
2.Ma sát lăn:
-Lực ma sát lăn sẽ sinh a khi một vật chuyển động lăn trên bề mặt của vật khác và làm cản trở chuyển động ấy.
vd:khi chiếc xe chạy trên mặt đường đã sinh ra lực ma sát lăn ở bánh xe trên mặt đường.
3.Ma sát nghỉ
-Lực ma sát nghỉ là lực xuất hiện giữa hai vật tiếp xúc mà vật này có xu hướng chuyển động so vs vật còn lại nhưng vị trí tương đối của chúng chưa thay đổi.
vd:nhờ có lực ma sát nghỉ mà ta có thể đi và nắm các vật dễ dàng.
vd:tay ta cầm cục tẩy nó nằm yên đc trên tay ta là nhờ có lực ma sát nghỉ
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác
VD: Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà
2. Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác
VD: Mặt lốp xe trượt trên mặt đường
3. Lực ma sát nghỉ
Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt
Lực ma sát nghỉ giúp cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
VD: Người đi trên mặt đất không bị trượt