Bài 41 ( SGK ) trang 128
lớp 9 tập 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Bnh_l%C3%BD_Ceva
Theo định lý Ceva ta có:
\(\frac{SinABM}{SinMBC}.\frac{SinBAD}{SinDAC}.\frac{SinACH}{SinHCB}=1\)
Vì BAD = DAC nên \(\frac{SinACH}{SinHCB}.\frac{SinABM}{SinMBC}=1\)
SinACH = CosA; SinHCB = CosB
=> .\(CosA.\frac{SinABM}{SinCBM}=CosB\) (1)
Diện tích tam giác ABM là: \(\frac{1}{2}SinABM.BM.AB\)
Diện tích tam giác BMC là: \(\frac{1}{2}SinMBC.BM.BC\)
Mà diện tích 2 tam giác này bằng nhau nên \(\frac{SinABM}{SinMBC}=\frac{AB}{BC}\)
(1) => \(CosA\frac{AB}{BC}=CosB\)
=> AB.CosA = BC.CosB
Đặt a = 1-x
\(^{a^3+b^3=2=>b^3=2-a^3=2-\left(1-x\right)^3=1+x^3-3x^2+3x\le x^3+3x^2+3x+1=\left(x+1\right)^3=>b^3\le\left(x+1\right)^3=>b\le x+1}\)N=a+b\(\le\)1-x+x+1=2
Vậy Max N = 2 <=> x=0 <=> a=b=1
a3 + b3 = (a + b).(a2 - ab + b2) = 2
ta có: a2 - ab + b2 = (a - (b/2))2 + 3b2/4 => a2 - ab + b2 \(\ge\) 0. Do đó, a + b > 0 (do 2> 0)
Áp dụng bất đẳng thức Bu nhi cốp xki ta có: \(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\Rightarrow\left(a+b\right)^4\le4\left(a^2+b^2\right)^2\)
Tiếp tục áp dụng bất đẳng thức Bunhi cốp xki với các số \(a\sqrt{a};\sqrt{a};b\sqrt{b};\sqrt{b}\) ta có
=> \(\left(a+b\right)^4\le4\left(a^2+b^2\right)^2=4\left(a\sqrt{a}.\sqrt{a}+b\sqrt{b}.\sqrt{b}\right)^2\le4.\left(a^3+b^3\right)\left(a+b\right)=8\left(a+b\right)\)
Do a + b > 0 nên \(\left(a+b\right)^3\le8\Rightarrow a+b\le\sqrt[3]{8}=2\)
=> Max N = 2 khi a = b = 1
Bài 41. Cho tam giác ABC, cac tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Vẽ ID AB(D nằm trên AB), IE BC (E thuộc BC ), IF vuông góc với AC(F thuộc AC) CMR: ID=IE=IF.
Giải:
Hai tam giác vuông BID và BIE có:
BI là cạnh chung
=(gt)
nên ∆BID=∆BIE.
(cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra ID=IE (1)
Tương tự ∆CIE=CIF(cạnh huyền góc nhọn).
Suy ra: IE =IF (2)
Từ (1)(2) suy ra: ID=IE=IF.