Biểu diễn số 121 thành tích của hai số nguyên giống nhau (2 cách):
121 = =
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(15:125=9:\left(-5x\right)\)
\(\frac{15}{125}=\frac{9}{\left(-5x\right)}\)
\(\Leftrightarrow15.\left(-5x\right)=125.9\)
\(15.\left(-5x\right)=1125\)
\(\left(-5x\right)=1125:15\)
\(-5x=75\)
\(x=75:\left(-5\right)\)
\(x=-15\)
\(x-\frac{2}{4}=x-\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{2}{4}-x+\frac{1}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{10}=0\)(vô lí)
=> Không có x thỏa mãn, hay phương trình vô nghiệm
#H
\(x-\frac{2}{4}=x-\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow x-x=-\frac{1}{5}+\frac{2}{4}\)
\(\Rightarrow0x=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow0x=\frac{3}{10}\)
\(\Rightarrow0=\frac{3}{10}\)(vô lý!)
Do đó không có giá trị nào của x thỏa mãn
Vậy \(x=\varnothing\)
\(\frac{-27}{36}=\frac{-3}{4}=\frac{-3\cdot19}{4\cdot19}=\frac{-57}{76}\)
\(\frac{-15}{19}=\frac{-15\cdot4}{19\cdot4}=\frac{-60}{76}\)
Vì \(\frac{-60}{76}< \frac{-57}{76}\)
=> \(\frac{-15}{19}< \frac{-27}{36}\)
Hay \(\frac{-27}{36}>\frac{-15}{19}\)
Gọi ƯCLN(n+19;n+6)=d
=>\(\hept{\begin{cases}n+19⋮d\\n+6⋮d\end{cases}}\)
=> n +19 - (n + 16) \(⋮\)d
=> 13 \(⋮\)d
Để n+19/n+6 là phân số tối giản thì:
\(\hept{\begin{cases}n+6⋮̸13\\n+19⋮̸13\end{cases}}\)
=> n + 6 \(\ne\) 13k (k\(\in\)N)
=> n \(\ne\) 13k - 6 (k \(\in\)N)
=> n \(\in\){1;2;3;4;5;6;8;......}
Vậy n \(\in\){1;2;3;4;5;6;8;......}
VGọi ƯCLN(n+19/n+6) = d
=> n+ 19 chia hết cho d và n + 6 chia hết cho d
=> n + 19 - (n + 6) chia hết cho d
=> 13 chia hết cho d
Để n+19/n+6 là phân số tốn giản thì:
n +19 không chia hết cho 13 và n + 6 không chia hết cho 13
=> n + 6 khác 13k (k thuộc N)
=> n khác 13k - 6 (k thuộc N)
=> n thuộc { 0;1;2;3;4;5;6;8; ......}
Vậy n thuộc { 0;1;2;3;4;5;6;8; ......}
\(\frac{-1}{20}+\frac{13}{10}-\frac{7}{8}\)
\(=\frac{-2}{40}+\frac{52}{40}-\frac{35}{40}\)
\(=\frac{15}{40}=\frac{3}{8}\)
\(\frac{10}{22}-\frac{4}{11}+\frac{55}{65}\)
\(=\frac{5}{11}-\frac{4}{11}+\frac{11}{13}\)
\(=\frac{1}{11}+\frac{11}{13}\)
\(=\frac{13}{143}+\frac{121}{143}\)
\(=\frac{134}{143}\)
#H
(Sai=sửa)
\(\frac{-1}{20}+\frac{13}{10}-\frac{7}{8}\)
\(=\frac{-2}{40}+\frac{52}{40}-\frac{35}{40}\)
\(=\frac{-2+52-35}{40}\)
\(=\frac{15}{40}=\frac{3}{8}\)
ta có \(2n+3=2\left(n+1\right)+1\)
vì thế ước chung của \(2n+3\text{ và }n+1\text{ là 1}\)
vì vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản
Vì Ư(5)={1;−1;5;−5}Ư(5)={1;-1;5;-5}
nên để 5n+75n+7 là phân số tối giản thì: (5,n+7)=1(5,n+7)=1
⇒n+7⇒n+7 ⋮̸⋮̸ 55
⇒n+7⇒n+7 ≠≠ 5k (k∈N)5k (k∈N)
⇒n⇒n ≠≠ 5k−7 (k∈N)5k-7 (k∈N)
Vậy để 5n+75n+7 là phân số tối giản thì: nn ≠≠ 5k−7 (k∈N)
Chúc bạn học tốt nha Minh Anh
121 = 11 x 11 = ( -11 ) x (-11)
\(121=11.11=\left(-11\right).\left(-11\right)\)