K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 12 2023

Lời giải:

$A=1+3+3^2+3^3+...+3^{2021}$

$3A=3+3^2+3^3+...+3^{2022}$

$\Rightarrow 3A-A=(3+3^2+3^3+...+3^{2022}) - (1+3+3^2+3^3+...+3^{2021})$

$\Rightarrow 2A=3^{2022}-1$

$\Rightarrow A=\frac{3^{2022}-1}{2}$

$B-A=\frac{3^{2022}}{2}-\frac{3^{2022}-1}{2}=\frac{1}{2}$

20 tháng 12 2023

a, 2.3\(x+1\) + 38  = 23.52

   2.3\(^{x+1}\) + 38    = 200

   2.3\(^{x+1}\)            = 200 - 38

  2.3\(^{x+1}\)             = 162

    3\(^{x+1}\)            = 162 : 2

    3\(^{x+1}\)           = 81

    3\(^{x+1}\)           = 34

     \(x+1\)        = 4

      \(x\)             = 3 

20 tháng 12 2023

b, 2\(^{x+1}\)  + 4.2\(^x\) = 3.25

   2\(^x\).(2 + 4) = 96

  2\(^x\).6         = 96

  2\(^x\)            = 96 : 6

  2\(^x\)            = 16

 2\(^x\)             = 24

   \(x\)             = 4

  

20 tháng 12 2023

cứu vs

20 tháng 12 2023

Ta thấy :
1 x 4 + 1 = 5 
2 x 5 + 2 = 12

3 x 6 + 3 = 21

Vậy 8 x 11 + 8 = 96

20 tháng 12 2023

Gọi số học sinh của khối đó là: \(x\); 300 ≤ \(x\le\) 500; \(x\in\) N*

Theo bài ra ta có:  \(x-5\) ⋮ 15; 18; 20

⇒ \(x-5\in\) BC(15; 18; 20}

15 = 3.5; 18 = 2.32; 20 = 22.5 

BCNN(15; 18; 20) = 22.32.5 = 180

⇒ \(x\) - 5 \(\in\) {0; 180; 360; 540; ...; }

\(x\) \(\in\) {5; 185; 365; 545;...;}

Vì 300 ≤ \(x\) ≤ 540

       \(x\) = 365

KL..

 

20 tháng 12 2023

⇒ (x - 3) ⋮ 2x

⇒ 2(x - 3) ⋮ 2x

⇒ 2x - 6 ⋮ 2x

⇒ 6 ⋮ 2x

⇒ 2x ∈ Ư(6)

⇒ 2x ∈ {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

⇒ x ∈ {-3; -3/2; -1; -1/2; 1/2; 1; 3/2; 3}

(Nếu đề cho tìm x là số nguyên thì x ∈ {-3; -1; 1; 3})

2: ⇔�+2∈{1;−1}x+2{1;1}

hay �∈{−1;−3}x{1;3}

 



�∈{−

DT
20 tháng 12 2023

44×(56-8)-56×(44+8)

= 44×56 - 44×8 - 56×44 -56×8

= 8×(-44-56) = 8×(-100)

= -800

20 tháng 12 2023

44 . (56 - 8) - 56 . (44 + 8)

= 44 . 56 - 44 . 8 - 56 . 44 - 56 . 8

= (44 . 56 - 56 . 44) + (-44 . 8 - 56 . 8)

= 44 . (56 - 56) - 8.(44 + 56)

= 44.0 - 8.100

= 0 - 800

= -800

DT
20 tháng 12 2023

n-4 chia hết cho n-1

=> (n-1)-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={±1;±3}

=> n thuộc {0;2;-2;4}

20 tháng 12 2023

Ta có:

n - 4 = n - 1 - 3

Để (n - 4) ⋮ (n - 1) thì 3 ⋮ (n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ n ∈ {-2; 0; 2; 4}

20 tháng 12 2023

Gọi x (cuốn) là số cuốn sách cần tìm (x ∈ ℕ* và 400 < x < 500)

Do khi xếp thành từng bó 8 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều vừa đủ nên x ⋮ 8; x ⋮ 12 và x ⋮ 15

⇒ x ∈ BC(8; 12; 15)

Ta có:

8 = 2³

12 = 2².3

15 = 3.5

⇒ BCNN(8; 12; 15) = 2³.3.5 = 120

Do x ∈ ℕ* ⇒ x ∈ BC(8; 12; 15) = B(120) = {120; 240; 360; 480; 600; ...}

Mà 400 < x < 500

⇒ x = 480

Vậy số cuốn sách cần tìm là 480 cuốn

20 tháng 12 2023

Gọi số sách là \(x\) (cuốn); 400 ≤ \(x\) ≤ 500

Theo bài ra ta có: \(x\) ⋮ 8; \(x\) ⋮ 15

⇒ \(x\) \(\in\) BC(8; 15)

8 = 23; 15 = 3.5 BCNN(8;15) = 23.3.5 = 120

\(x\in\) BC(120) = {0; 120; 240; 360; 480; 600;..;}

Vì  400 ≤ \(x\le\) 500; \(x\in\) N*

vậy \(x\) = 480 

Kết luận:...

20 tháng 12 2023

Nhóm năm số bất kỳ của 15 số đó thành một nhóm thì tích đó có số nhóm là:

                  15 : 5 = 3 nhóm

Vì tích của 5 số bất kỳ đều là một số âm nên mỗi nhóm là một số âm

 Vì 3 là số lẻ nên tích của 3 nhóm tức là tích của 3 số âm là một số âm.

Vậy tích của 15 số đó là số âm

20 tháng 12 2023

\(\overline{16a0}\) ⋮ 5 vì 0 ⋮ 5

\(\overline{16a0}\) ⋮ 3 ⇒ 1 + 6 + a + 0 ⋮ 3 ⇒ 7 + a  ⋮ 3 ⇒ a = 2; 5;

Thay a = 2 vào A ta có A = 1620

1620 : 7 =  180 (thỏa mãn)

Thay a = 5 vào A ta có: A =1650 không chia hết cho 7 (loại)

Vậy a = 2