M là một quặng sắt chứa 60% Fe2O3, N là một quặng sắt khác chứa 69,6% Fe3O4 trộn quặng M với N theo tỉ lệ khối lượng mM : mN = 2 : 5 ta được quặng C. Hỏi 1 tấn quặng C chứa bao nhiêu kg sắt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn xem lời giải ở đây nhé.
https://olm.vn/hoi-dap/detail/7712766586263.html
a, PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
c, PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Có: O2 hao hụt 40% → H% = 100 - 40 = 60%
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KMnO_4\left(TT\right)}=\dfrac{0,4}{60\%}=\dfrac{2}{3}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=\dfrac{2}{3}.158\approx105,3\left(g\right)\)
Gọi giá tiền của một bông cúc là x (đồng) với x>0
Giá tiền của một bông hồng là: \(3x\) đồng
Số tiền mua 20 bông hồng là: \(20.3x=60x\) (đồng)
Số tiền mua 30 bông cúc là: \(30x\) (đồng)
Do mua 30 bông cúc thì dư 90000 nên ta có pt:
\(30x+90000=60x\)
\(\Leftrightarrow x=3000\)
Vậy Lan mua hoa hết \(60.3000=180000\) đồng
\(x^2+2z+y^2-2x+z^2-2y+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2-2y+1\right)+\left(z^2-2z+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z-1\right)^2=0\)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2\ge0\\\left(y-1\right)^2\ge0\\\left(z-1\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\) ;\(\forall x;y;z\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z-1\right)^2\ge0\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y-1=0\\z-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=y=z=1\)
\(M_A=5.2=10\left(g/mol\right)\)
Do các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ mol
Chọn \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=17,5\left(mol\right)\\n_{N_2}=5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi \(n_{N_2\left(p\text{ư}\right)}=a\left(mol\right)\left(0< a< 5\right)\)
PTHH: \(N_2+3H_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}2NH_3\)
a---->3a---------->2a
Xét tỉ lệ: \(5< \dfrac{17,5}{3}\Rightarrow\) Hiệu suất phản ứng tính theo N2
Ta có: \(n_A=5+17,5+2a-a-3a=22,5-2a\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: \(m_A=5.28+17,5.2=175\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{175}{22,5-2a}=10\Leftrightarrow a=2,5\left(TM\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{2,5}{5}.100\%=50\%\)
program bang_nhan;
uses Crt;
var i,n:Integer
begin
clrscr;
n:=7;
for i:=1 to 10 do
WriteLn(n,'x',i:2,'=',n*i:3);
Readln
end.
Program cuu_chuong_7;
Var;
i : interger;
k : interger;
Begin;
for i := 1 to 10 do:
k := 7;
writeln (k, “x”, i, “=”, k * i);
End;
Ta có: \(\dfrac{m_M}{m_N}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow5m_M-2m_N=0\left(1\right)\)
Mà: mM + mN = 1 (tấn) = 1000 (kg) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_M=\dfrac{2000}{7}\left(kg\right)\\m_N=\dfrac{5000}{7}\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=m_M.60\%=\dfrac{1200}{7}\left(kg\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{\dfrac{1200}{7}}{160}=\dfrac{15}{14}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=\dfrac{15}{7}\left(kmol\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=m_N.69,6\%=\dfrac{3480}{7}\left(kg\right)\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{\dfrac{3480}{7}}{232}=\dfrac{15}{7}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=\dfrac{45}{7}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=\left(\dfrac{15}{7}+\dfrac{45}{7}\right).56=480\left(kg\right)\)