Trên bảng có viết các số từ 1 đến 2021. Nam chọn xóa đi hai số bất kì trong các số trên bảng và ghi lên bảng một số đúng bằng hiệu của hai số đó. Bạn ấy thực hiện hành động ấy cho tới khi chỉ còn đúng một số trên bảng.
a) Nam đã thực hiện bao nhiêu lần hành động đó?
b) Hỏi Nam có thể nhận được số cuối cùng là số 2 hay không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\) ABD ta có: AB chung;
góc ABC = góc ABD
góc CAB = góc DAB
⇒ \(\Delta\) ABC = \(\Delta\) ABD (g-c-g)
⇒ BC = BD
AC = AD
BC = BD ⇒ \(\Delta\) CBD cân tại B mà AB là phân giác của góc CBD nên
⇒ AB là trung trực của CD vì trong tam giác cân đường cao cũng là đường trung trực, đường phân giác.
b, Xét \(\Delta\) ACD có
AM = AC;
AN = ND
⇒ MN là đường trung bình của tam giác ACD
⇒ MN//CD (đpcm)
c, AC = AD (cmt)
⇒ AN = AM = \(\dfrac{1}{2}AC\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANB ta có:
AB chung; AN = AM
góc NAB = góc BAM
⇒ \(\Delta\) AMB = \(\Delta\) ANB (c-g-c)
⇒ Góc AMB = góc ANB (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có 12 người may xong một lô hàng hết 5 ngày.
\(\Rightarrow\) Năng suất công việc nhóm: \(12\cdot5=60\) ngày công
Để hoàn thành công việc sớm hơn 1 ngày tức hoàn thành công việc trong 4 ngày ta cần aooa người làm \(\dfrac{60}{4}=15\) người.
Vậy cần tăng thêm \(15-12=3\) người để hoàn thành công việc theo kế hoạch.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
$(3\frac{5}{7}x-1\frac{5}{7}x)-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}$
$2x-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}$
$2x=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}=1$
$x=\frac{1}{2}$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c, BE = EC
⇒ \(\Delta\) BCE cân tại E
BD = DC
⇒ DE \(\perp\) BC = D
AD \(\perp\) BC = D
⇒ A; D; E thẳng hàng vì qua một điểm chỉ kẻ được duy nhất một đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, vì 1.16 = 2.8
Vậy ta có các tỉ lệ thức: \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{8}{16}\); \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{2}{16}\); \(\dfrac{2}{1}\) = \(\dfrac{16}{8}\); \(\dfrac{16}{2}\) = \(\dfrac{8}{1}\)
b, \(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{1}{9}\) ⇒ \(\dfrac{3}{2}\).\(\dfrac{1}{9}\) = \(\dfrac{1}{4}\).\(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{1}{9}\)
\(\dfrac{1}{9}\) : \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{1}{9}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{3}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đinh Bộ Lĩnhđã đưa ra những biện pháp quyết liệt để tái thiết đất nước, tạo nên sự đồng thuận và chính trị ổn định. Quan trọng hơn nữa, công lao của Đinh Bộ Lĩnh đã đánh dấu bước khởi đầu cho sự đoàn kết của nhân dân, khi ông không chỉ giúp họ trở về quê hương sinh sống mà còn tạo điều kiện để họ có thể sản xuất và phát triển.Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng ở vùng Hoa Lư, liên kết với một số sứ quân rồi đem quân đi đánh các sứ quân khác. Được nhân dân ủng hộ nên ông đánh đâu thắng đó. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được giang sơn lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đóng đô ở Hoa Lư (huyện Hoa Lư. Ninh Bình), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), niên hiệu là Thái Bình.Đất nước thái bình đúng như mong muốn của nhân dân. Dân lưu tán trở về quê cũ. Đồng ruộng trở lại xanh tươi, người người xuôi ngược buôn bán.