Tìm các số nguyên tố p sao cho \(\frac{p^2-p-2}{2}\) là lập phương của một số tự nhiên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



Giả sử A là số lớn, B là số bé
và A + B = ab (a; b là chữ số ; a khác 0)
=> A - B = ba
+) (A + B) + (A - B) = ab + ba => 2.A = 11.(a + b) => A chia hết cho 11 . Mà A có 2 chữ số => A \(\in\) {11; 22; 33;..; 99 }
+) (A + B) - (A - B) = ab - ba => 2.B = 9(a - b)
=> a - b chẵn. Hơn nữa, a; b là chữ số và B có 2 chữ số nên a - b \(\in\) {4;6;8} => B \(\in\) {18; 27; 36}
Mặt khác, ta có A > B và A + B ; A - B đều là số có 2 chữ số nên với B \(\in\) {18; 27; 36} thì A \(\in\) { 33;44; 55;66; 77}
Ta có bảng sau:
A | 33 | 33 | 33 | 44 | 44 | 44 | 55 | 55 | 55 | 66 | 66 | 66 | 77 | 77 | 77 |
B | 18 | 27 | 36 | 18 | 27 | 36 | 18 | 27 | 36 | 18 | 27 | 36 | 18 | 27 | 36 |
A-B | 15 | 6 | 3 | 26 | 17 | 8 | 37 | 28 | 19 | 48 | 39 | 30 | 59 | 50 | 41 |
A+B | 51 | 60 | 69 | 62 | 71 | 80 | 73 | 82 | 91 | 84 | 93 | 102 | 95 | 104 | 113 |
Chọn | Chọn | Loại | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn | Loại | Chọn | Loại | Loại |
Vậy có 11 cặp số thỏa mãn


ĐK :...
Đặt \(\sqrt{1-\frac{1}{x}}=a;\sqrt{x+1}=b\) (a; b > 0)
=> \(\frac{1}{x}=1-a^2;x=b^2-1\)=> \(\frac{1}{x}.x=\left(1-a^2\right)\left(b^2-1\right)=1\) (1)
PT trở thành: a = b - 1 (2)
Thế (2) vào (1) ta được : [1 - (b - 1)2](b2 - 1) = 1 <=> (2b - b2)(b2 - 1) = 1
<=> 2b3 - 2b - b4 + b2 = 1
<=> b4 - 2b3 - b2 + 2b + 1 = 0
Nhận xét: b \(\ne\) 0 . Chia cả 2 vế của PT cho b2 ta được : \(b^2-2b-1+\frac{2}{b}+\frac{1}{b^2}=0\)
<=> \(\left(b^2-2.b.\frac{1}{b}+\frac{1}{b^2}\right)-2\left(b-\frac{1}{b}\right)+1=0\)
<=> \(\left(b-\frac{1}{b}\right)^2-2\left(b-\frac{1}{b}\right)+1=0\)
<=> \(\left(b-\frac{1}{b}-1\right)^2=0\) <=> \(b-\frac{1}{b}-1=0\) <=> b2 - 1 - b = 0
GPT tìm đc b . Đối chiếu ĐK => x ....

4a2+3ab-11b2 chia hết cho 5
=> (5a2 + 5ab - 10b2) - (4a2 + 3ab - 11b2) chia hết cho 5
=> a2 + 2ab + b2 chia hết cho 5
=> (a + b)2 chia hết cho 5
=> a + b chia hết cho 5 (vì 5 là số nguyên tố)
=> a4 - b4 = a2 + b2 (a + b) (a - b) chia hết cho 5
4a2 + 3ab - 11b2 chia hết cho 5 => (5a2+5ab-10b2) chia hết cho 5
=> a2 +2ab+b2 chia hết cho 5
=> (a+b)2 chia hết cho 5
=> a + b chia hết cho 5 (vì 5 là số nguyên tố)
=> a4-b4 =a2+b2(a+b)(a-b) chia hết cho 5

A B C E F H O I K
a) Nối HK; BK; CK
+) Góc ACK ; góc ABK là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O;R) => góc ACK = 90o ; góc ABK = 90o
=> AB | BK; AC | CK
Mà AB | CF; AC | BE nên CF // BK ; BE // CK => T/g BHCK là hình bình hành => 2 đường chéo BC ; HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Mà I là trung điểm của BC => I là trung điểm của HK
+) Xét tam giác AKH có: O; I là trung điểm của AK; HK => OI là đường trung bình của tam giác AKH => AH = 2.OI
b) +) Góc BAC là nội tiếp chắn cung BC => Góc BAC = 1/2 góc BOC ( Mối liên hệ giữa góc ở tâm và góc nội tiếp)
=> góc BOC = 2.60o = 120o . Mà tam giác BOC cân tại O ; OI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường p/g và đường cao
=> góc BOI = 1/2 góc BOC = 60o
+) Xét tam giác vuông BIO có: BI = OB.sin BOI = R. sin 60o = \(\frac{R\sqrt{3}}{2}\) => BC = 2.BI = \(R\sqrt{3}\)
Vậy....

Ta có :
x2 + x - p = 0
=> x.(x + 1) = p
x và x + 1 là 2 số nguyên liên tiếp nên x chẵn hoặc x + 1 chẵn
Do đó x.(x + 1) = p chẵn
Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên p = 2
Khi đó ta có x.(x + 1) = 2 = 1 . 2 = 1 . (1 + 1)
Vậy x = 1
Cách làm của Đinh Tuấn Việt chính xác! Tuy nhiên, kết quả còn thiếu x = - 2