K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chiếc lá Chim sâu hỏi chiếc lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. - Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa kia lại có vẻ rất biết ơn bạn? - Thật mà! Cuộc đời tôi rất bình thường. Ngày nhỏ, tôi là một búp non. Tôi lớn dần lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ. - Thật như...
Đọc tiếp

Chiếc lá Chim sâu hỏi chiếc lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. - Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa kia lại có vẻ rất biết ơn bạn? - Thật mà! Cuộc đời tôi rất bình thường. Ngày nhỏ, tôi là một búp non. Tôi lớn dần lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ. - Thật như thế sao? Đã có lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt ngày đêm chưa? - Chưa! Chưa một lần nào tôi biến thành một thứ gì khác tôi cả. Suốt đời tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường. - Thế thì chán thật! Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng. Hoa ơi, bạn chỉ khéo bịa chuyện. - Tôi không bịa chút nào đâu. Mãi mãi tôi kính trọng những chiếc lá bình thường như thế. Chính nhờ họ mới có chúng tôi - những hoa, những quả, những niềm vui mà bạn vừa nói đến. (Theo Những truyện hay viết cho thiếu nhi của Trần Hoài Dương, NXB Kim Đồng, năm 2019) Câu 1. Xác định chủ dề của câu chuyện? Câu 2. Theo câu chuyện, vì sao bông hoa lại kính trọng những chiếc lá? Câu 3.Theo em chiếc lá trong câu chuyện là hình ảnh của những người như thế nào trong cuộc sống của con người? Câu 4.Tôi không bịa chút nào đâu. Mãi mãi tôi kính trọng những chiếc lá bình thường như thế. Chính nhờ họ mới có chúng tôi - những hoa, những quả, những niềm vui mà bạn vừa nói đến. Từ câu trả lời của hoa, em rút ra cho mình những bài học gì? Câu 5: Tìm thán từ có trong văn bản trên?

0
30 tháng 1

Đặt x+1/x = a.

-> ta tìm a sao cho a^2 - 3a + 1 = 0

delta = b^2 - 4ac = 9 - 4 = 5.

TH1: a1 = (-b-sqrt(delta))/2a = (3 - sqrt(5))/2
-> x+1/x = (3-sqrt(5))/2 -> tự giải nốt x cho TH này.

TH2: a2 = (-b+sqrt(delta))/2a = (3+sqrt(5))/2

-> x+1/x = (3+sqrt(5))/2 -> tự giải nốt x cho TH này

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
30 tháng 1

Bạo lực tinh thần, hay bạo hành tinh thần, là một vấn đề nhức nhối trong xã hội hiện đại, đặc biệt là trong bối cảnh gia đình. Thực tế cho thấy, bạo lực tinh thần diễn ra phổ biến hơn bạo lực thể chất, và đây là một vấn đề đáng báo động. Có rất nhiều lý do khiến cho bạo lực tinh thần phổ biến hơn bạo lực thể chất trong gia đình. Một trong những lý do đó là tính chất vô hình của nó. Bạo lực tinh thần không để lại những vết sẹo hay thương tích nhìn thấy được trên cơ thể. Điều này khiến cho việc nhận biết và chứng minh bạo lực tinh thần trở nên khó khăn hơn rất nhiều so với bạo lực thể chất. Trong nhiều trường hợp, cả nạn nhân và người ngoài đều không nhận thức được rằng đang có hành vi bạo lực tinh thần xảy ra. Bên cạnh đó, các hành vi bạo lực tinh thần thường diễn ra một cách tinh vi và khó nhận biết. Chẳng hạn, việc lăng mạ, hạ thấp, kiểm soát, cô lập... có thể được ngụy trang dưới những hình thức khác nhau, khiến cho nạn nhân khó nhận ra mình đang bị bạo hành. Ngoài ra, tâm lý nạn nhân cũng là một yếu tố quan trọng. Nạn nhân của bạo lực tinh thần thường cảm thấy xấu hổ, sợ hãi và mất niềm tin vào bản thân. Họ có thể tự trách mình và cho rằng mình xứng đáng bị đối xử như vậy. Điều này khiến cho họ có xu hướng im lặng và chịu đựng, không dám chia sẻ hay tìm kiếm sự giúp đỡ. Một yếu tố khác là định kiến xã hội. Trong nhiều xã hội, đặc biệt là ở các nước phương Đông, vẫn còn tồn tại những định kiến về vai trò của người phụ nữ trong gia đình. Phụ nữ thường được xem là phải phục tùng chồng, không được phép có ý kiến riêng. Điều này tạo điều kiện cho những hành vi bạo lực tinh thần xảy ra mà không bị lên án. Cuối cùng, nhiều người, bao gồm cả nạn nhân và người gây bạo lực, không hiểu rõ về bạo lực tinh thần. Họ có thể cho rằng đó chỉ là những lời nói đùa, những hành động nhỏ nhặt không đáng kể. Điều này dẫn đến việc bạo lực tinh thần không được nhận diện và xử lý kịp thời.

3 tháng 2

Đây nha bạn.

Bước 1: Thu thập dữ liệu khí hậuThu thập các dữ liệu cần thiết như nhiệt độ trung bình thánglượng mưa trung bình tháng cho khu vực bạn muốn vẽ biểu đồ.Dữ liệu này có thể lấy từ các bảng khí hậu, trang web của các cơ quan khí tượng, hoặc các tài liệu nghiên cứu.

Bước 2: Lựa chọn loại biểu đồBiểu đồ đường (line graph): Dùng để biểu thị nhiệt độ trung bình hàng tháng. Các điểm biểu thị nhiệt độ từng tháng sẽ được nối với nhau bằng các đoạn thẳng.Biểu đồ cột (bar chart): Dùng để biểu thị lượng mưa trung bình hàng tháng. Các cột sẽ cao thấp tùy thuộc vào lượng mưa từng tháng.

Bước 3: Xác định trục tọa độTrục hoành (trục x): Đánh dấu các tháng trong năm (từ tháng 1 đến tháng 12).Trục tung (trục y):Đối với nhiệt độ, trục y sẽ đánh dấu giá trị nhiệt độ (Celsius hoặc Fahrenheit).Đối với lượng mưa, trục y sẽ đánh dấu lượng mưa (mm hoặc inch).

Bước 4: Vẽ biểu đồBiểu đồ nhiệt độ: Vẽ một đường nối các điểm biểu thị nhiệt độ trung bình của mỗi tháng.Biểu đồ lượng mưa: Vẽ các cột cho từng tháng để biểu thị lượng mưa. Mỗi cột sẽ có chiều cao tương ứng với lượng mưa trong tháng đó.

Bước 5: Kết hợp các biểu đồ (nếu cần)

Nếu bạn muốn thể hiện cả nhiệt độ và lượng mưa trên cùng một biểu đồ, bạn có thể kết hợp:

Biểu đồ kép: Vẽ một biểu đồ đường cho nhiệt độ và một biểu đồ cột cho lượng mưa. Chú ý rằng trục y của mỗi loại cần được chia ra để thể hiện đúng giá trị của mỗi yếu tố.

Bước 6: Ghi chú và chú giảiThêm tên biểu đồ, các đơn vị đo, và chú giải nếu cần thiết để người xem dễ hiểu. Ví dụ: "Biểu đồ khí hậu của Hà Nội", "Đơn vị nhiệt độ: °C, Đơn vị lượng mưa: mm".Đảm bảo rõ ràng về màu sắc và các yếu tố đồ họa để dễ phân biệt giữa nhiệt độ và lượng mưa.

Bước 7: Kiểm tra và hoàn thiệnKiểm tra lại các giá trị và hình thức biểu đồ để chắc chắn rằng tất cả dữ liệu và thông tin đều chính xác và dễ hiểu.

Chúc bạn học tốt nha

Trong một nhà máy sản xuất năng lượng xanh, người ta sử dụng hỗn hợp khí hydrogen và methane (CH4) làm nhiên liệu đốt cháy nhằm thu năng lượng. Một kỹ sư cần tính toán hiệu quả năng lượng từ việc đốt cháy 24,79 lít hỗn hợp khí X gồm H₂ và CH₁ (đo ở điều kiện chuẩn). Hỗn hợp này có tỉ khối so với khí oxi là 0,325. Khi đốt cháy, kỹ sư trộn hỗn hợp khí X với 28,8 g khí oxi và...
Đọc tiếp

Trong một nhà máy sản xuất năng lượng xanh, người ta sử dụng hỗn hợp khí hydrogen và methane (CH4) làm nhiên liệu đốt cháy nhằm thu năng lượng. Một kỹ sư cần tính toán hiệu quả năng lượng từ việc đốt cháy 24,79 lít hỗn hợp khí X gồm H₂ và CH₁ (đo ở điều kiện chuẩn). Hỗn hợp này có tỉ khối so với khí oxi là 0,325. Khi đốt cháy, kỹ sư trộn hỗn hợp khí X với 28,8 g khí oxi và tiến hành phản ứng. Sau phản ứng, hơi nước được làm lạnh và ngưng tụ, thu được hỗn hợp khí Y. a. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra và xác định phần trăm thể tích từng khí trong hỗn hợp X b. Tính phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y c. Biết nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol H, là 286 kJ, và 1 mol CH₁ là 890kJ, hãy tính tổng năng lượng sinh ra từ phản ứng đốt cháy.

0
31 tháng 1

bài thơ nào v


30 tháng 1

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

Để B nguyên thì \(x⋮x-3\)

=>\(x-3+3⋮x-3\)

=>\(3⋮x-3\)

=>\(x-3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;2;6;0\right\}\)

=>Giá trị x nguyên lớn nhất để B là số nguyên là x=6

27 tháng 1

`B = x/(x-3) = (x-3+3)/(x-3) = (x-3)/(x-3) + 3/(x-3) = 1 + 3/(x-3)`

Để `B` nguyên

`<=> 3 ⋮ x-3`

`<=> x-3 ∈ Ư(3)`

`=> x-3  ∈ {-1 ;-3 ; 1; 3}`

`=>  x  ∈ {2 ; 0 ; 4 ; 6}`

`=> x = 6` là giá trị lớn nhất

Vậy `x` nguyên có giá trị lớn nhất để `B` nguyên khi `x=6` 

30 phút = 1/2 h

thời gian cả đi lẫn về của ô tô là: 10-6-1/2 = 7/2 h

gọi x là độ dài quảng đường AB (x>0)

thời gian ô tô đi là x/40 (h)

thời gian ô tô về là x/30 (h)

ta có phương trình: x/40+ x/30 = 7/2

<=> 3x +4x = 420 

<=> x=60 (nhận)

Vậy quảng đường AB dài 60km

27 tháng 5 2016

Gọi độ dài quãng đường AB là x (x>0)(km)

Thời gian ô tô đi từ B đến A rồi quay lại A là: 10 - 6 = 4 (giờ)

Thời gian ô tô đi từ A đến B là: \(\frac{x}{40}\) (giờ)

Thời gian ô tô làm nhiệm vụ là: 30 phút = 1/2 giờ

Thời gian ô tô đi từ B về A là: \(\frac{x}{30}\) (giờ)

Tổng thời gian là 4 giờ nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{30}+\frac{x}{40}+\frac{1}{2}=4\)

<=> \(\frac{4x+3x+60}{120}=\frac{480}{120}\)

<=> \(7x+60=480\)

<=> \(7x=480-60=420\)

<=> \(x=60\) ( thoả mãn điều kiện)

Vậy độ dài quãng đường AB là 60 km