Ai giúp mình làm với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
`(x+2)^2>=0` với mọi x
`|2y-3|>=0` với mọi y
`=>A=(x+2)^2+|2y-3|+2024>=2024` với mọi x,y
Dấu "=" xảy ra:
`x+2=0` và `2y-3=0`
`<=>x=-2` và `2y=3`
`<=>x=-2` và y=3/2`
\(a,-0,25+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{9}{12}+\dfrac{8}{12}=-\dfrac{1}{12}\\ b,1\dfrac{4}{23}+\dfrac{-5}{21}-\dfrac{4}{23}+0,5-\dfrac{16}{21}\\ =\left(\dfrac{27}{23}-\dfrac{4}{23}\right)+\left(-\dfrac{5}{21}-\dfrac{16}{21}\right)+0,5\\ =\dfrac{23}{23}-\dfrac{21}{21}+0,5\\ =1-1+0,5\\ =0,5\\ c,2-\left[\left(1-\dfrac{1}{3}\right)^{12}:\left(\dfrac{2}{3}\right)^{10}-1\dfrac{4}{9}-2024^0\right]\\ =2-\left[\left(\dfrac{2}{3}\right)^{12}:\left(\dfrac{2}{3}\right)^{10}-\dfrac{13}{9}-1\right]\\ =2-\left[\dfrac{4}{9}-\dfrac{13}{9}-\dfrac{9}{9}\right]\\ =2-\left(-2\right)\\ =4\)
\(a,-0,25+\dfrac{2}{3}\\ =-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{3}\\ =\dfrac{-3}{12}+\dfrac{8}{12}\\ =\dfrac{5}{12}\\ b,1\dfrac{4}{23}+\dfrac{-5}{21}-\dfrac{4}{23}+0,5-\dfrac{16}{21}\\ =1+\left(\dfrac{4}{23}-\dfrac{4}{23}\right)+\left(\dfrac{-5}{21}-\dfrac{16}{21}\right)+\dfrac{1}{2}\\ =1+\dfrac{-21}{21}+\dfrac{1}{2}\\ =1-1+\dfrac{1}{2}\\ =\dfrac{1}{2}\\ c,2-\left[\left(1-\dfrac{1}{3}\right)^{12}:\left(\dfrac{2}{3}\right)^{10}-1\dfrac{4}{9}-2024^0\right]\\ =2-\left[\left(\dfrac{2}{3}\right)^{12}:\left(\dfrac{2}{3}\right)^{10}-1-\dfrac{4}{9}-1\right]\\ =2-\left[\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-2-\dfrac{4}{9}\right]\\ =2-\left(\dfrac{4}{9}-2-\dfrac{4}{9}\right)\\ =2+2\\ =4\)
\(|x^2|x+\dfrac{3}{4}||=x^2\)
=>\(x^2\cdot\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=x^2\)
=>\(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=1\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=1\\x+\dfrac{3}{4}=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\)
|\(x^2\).|\(x+\dfrac{3}{4}\)| |= \(x^2\)
\(x^2\).|\(x+\dfrac{3}{4}\)| = \(x^2\)
\(x^2\).|\(x+\dfrac{3}{4}\)| - \(x^2\) = 0
\(x^2\).(|\(x+\dfrac{3}{4}\)| - 1) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=1\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+\dfrac{3}{4}=-1\\x+\dfrac{3}{4}=1\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{7}{4}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) { - \(\dfrac{7}{4}\); 0; \(\dfrac{1}{4}\)}
\(\dfrac{5}{x}-\dfrac{2}{y}=\dfrac{3}{2}\)
=>\(\dfrac{5x-2y}{xy}=\dfrac{3}{2}\)
=>2(5x-2y)=3xy
=>10x-4y-3xy=0
=>10x-3xy-4y=0
=>x(10-3y)-4y=0
=>\(-3x\left(y-\dfrac{10}{3}\right)-4y+\dfrac{40}{3}=0\)
=>\(-3x\left(y-\dfrac{10}{3}\right)-4\left(y-\dfrac{10}{3}\right)=0\)
=>\(\left(-3x-4\right)\left(y-\dfrac{10}{3}\right)=0\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3x-4=0\\y-\dfrac{10}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)
Lời giải:
a. $A(x) = 6x^3-7x^2-x+m=3x^2(2x+1)-5x(2x+1)+2(2x+1)+m-2$
$=(2x+1)(3x^2-5x+2)+m-2$
$=B(x)(3x^2-5x+2)+m-2$
Vậy $A(x):B(x)$ được thương $3x^2-5x+2$ và dư $m-2$
b.
Để dư bằng 4 thì $m-2=4$
$\Leftrightarrow x=6$
a: \(\dfrac{A\left(x\right)}{B\left(x\right)}=\dfrac{6x^3-7x^2-x+m}{2x+1}\)
\(=\dfrac{6x^3+3x^2-10x^2-5x+4x+2+m-2}{2x+1}\)
\(=3x^2-5x+2+\dfrac{m-2}{2x+1}\)
b: Để phép chia \(\dfrac{A\left(x\right)}{B\left(x\right)}\) có dư là 4 thì m-2=4
=>m=6
Để giải hệ phương trình này, chúng ta có thể sử dụng phương pháp giải hệ phương trình bằng cách loại bỏ biến một cách tuần tự. Dưới đây là cách giải:
-
Từ phương trình thứ nhất: (xy + 2y = 4x + 6) Ta có thể viết lại thành: (2y + xy = 4x + 6) (y(2 + x) = 4x + 6) (y = \frac{4x + 6}{2 + x})
-
Từ phương trình thứ hai: (yz + 4z = 6y) Ta có thể viết lại thành: (4z + yz = 6y) (z(4 + y) = 6y) (z = \frac{6y}{4 + y})
-
Từ phương trình thứ ba: (zx + 6x = 2z) Ta có thể viết lại thành: (6x + zx = 2z) (x(6 + z) = 2z) (x = \frac{2z}{6 + z})
-
Substitute (y) từ phương trình thứ nhất vào phương trình thứ ba, ta được: (y = \frac{4(\frac{2z}{6 + z}) + 6}{2 + \frac{2z}{6 + z}})
-
Substitute (z) từ phương trình thứ hai vào phương trình thứ ba, ta được: (x = \frac{2(\frac{6(\frac{6y}{4 + y})}{4 + (\frac{6y}{4 + y})})}{6 + \frac{6y}{4 + y}})
Từ đó, chúng ta có thể tìm ra giá trị cụ thể của (x), (y), (z).
\(F=-1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}-...-\dfrac{1}{1225}\)
\(=-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{2450}\right)\)
\(=-2\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\right)\)
\(=-2\left(1-\dfrac{1}{50}\right)=-2\cdot\dfrac{49}{50}=-\dfrac{49}{25}\)
`(8-9/4 +2/7)-(6 -3/7 +5/4)-(3+ 2/4 -9/7)`
`= 8-9/4 +2/7-6 +3/7 -5/4 -3- 2/4 +9/7`
`= (8-6-3)-(9/4+5/4 + 2/4) +(2/7 +3/7 +9/7)`
`= -1 - 16/4 + 14/7`
`= -1 -4 + 2`
`= -3`
\(\left(2x-1\right)\left(3x+1\right)+\left(3x+4\right)\left(3x-2\right)=5\)
=>\(6x^2+2x-3x-1+9x^2-6x+12x-8=5\)
=>\(15x^2+5x-9-5=0\)
=>\(15x^2+5x-14=0\)
\(\Delta=5^2-4\cdot15\cdot\left(-14\right)=25+60\cdot14=25+840=865>0\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5-\sqrt{865}}{2\cdot15}=\dfrac{-5-\sqrt{865}}{30}\\x=\dfrac{-5+\sqrt{865}}{30}\end{matrix}\right.\)
Bài 8:
a) Ta có:
\(\widehat{N_1}+\widehat{N_2}=180^o\\ =>\widehat{N_1}=180^o-\widehat{N_2}=180^o-125^o=55^o\)
\(\widehat{M_1}=\widehat{N_1}=55^o\)
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
`=>x`//`y`
b) Ta có:
\(\widehat{P_1}+\widehat{P_2}=180^o\\ =>\widehat{P_1}=180^o-\widehat{P_2}=180^o-140^o=40^o\)
\(\widehat{P_1}=\widehat{Q_1}=40^o\)
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
`=>a`//`b`
bài 1:
a:
\(\dfrac{15}{8}=1,875;-\dfrac{99}{20}=-4,95;\dfrac{40}{9}=4,\left(4\right);-\dfrac{44}{7}=-6,\left(285714\right)\)
b: Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
4,(4); (-6,285714)
Bài 7: Độ dài đường chéo hình vuông là:
\(\sqrt{5^2+5^2}=\sqrt{25+25}=\sqrt{50}=5\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Bài 6: Diện tích sân là:
\(10125000:125000=81\left(m^2\right)\)
Chiều dài cạnh của sân là: \(\sqrt{81}=9\left(m\right)\)