ai là người tạo ra lá cờ việt nam và cờ mặt trận giải phòng suất hiện vào năm bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có EF//BC
nên \(\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{AE}{AB}\)
=>\(\dfrac{EF}{16}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(EF=\dfrac{16}{4}=4\left(cm\right)\)
b: Xét ΔDEF có MC//EF
nên \(\dfrac{EM}{DM}=\dfrac{FC}{CD}=\dfrac{FC}{EB}\)(1)
Xét ΔABC có EF//BC
nên \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)
=>\(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AF}\)
=>\(\dfrac{AB}{AE}-1=\dfrac{AC}{AF}-1\)
=>\(\dfrac{BE}{AE}=\dfrac{CF}{AF}\)
=>\(\dfrac{AE}{BE}=\dfrac{AF}{CF}\)
=>\(\dfrac{AE+BE}{BE}=\dfrac{AF+CF}{CF}\)
=>\(\dfrac{AB}{BE}=\dfrac{AC}{CF}\)
=>\(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{CF}{BE}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{EM}{DM}=\dfrac{AC}{AB}\)
a) ĐK: \(x\ne\pm2\)
b) \(A=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{2}{x-2}\right):\left(1-\dfrac{x}{x+2}\right)\)
\(=\left[\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right]:\left[\dfrac{x+2}{x+2}-\dfrac{x}{x+2}\right]\)
\(=\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}:\dfrac{2}{x+2}\)
\(=\dfrac{-6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{2}\)
\(=\dfrac{-3}{x-2}\)
Nửa chu vi khu vườn là 450:2=225(m)
Gọi chiều dài khu vườn là x(m)
(ĐK: \(x>\dfrac{225}{2}=112,5\))
Chiều rộng khu vườn là 225-x(m)
Chiều dài khu vườn lúc sau là \(x\left(1-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{4}{5}x\left(m\right)\)
Chiều rộng khu vườn lúc sau là \(\left(225-x\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{4}\left(225-x\right)\left(m\right)\)
Chu vi không đổi nên ta có phương trình:
\(\dfrac{4}{5}x+\dfrac{5}{4}\left(225-x\right)=225\)
=>\(\dfrac{4}{5}x+\dfrac{1125}{4}-\dfrac{5}{4}x=225\)
=>\(\dfrac{-9}{20}x=225-\dfrac{1125}{4}\)
=>\(\dfrac{-9}{20}x=-56,25\)
=>x=125(nhận)
Chiều rộng khu vườn là 225-125=100(m)
Vậy: Chiều dài là 125m; chiều rộng là 100m
3 giờ 20 phút = 10/3 giờ
Gọi x (km/h) là vận tốc của tàu thủy khi nước yên lặng (x > 4)
Vận tốc khi xuôi dòng của tàu thủy là: x + 4 (km/h)
Vận tốc ngược dòng của tàu thủy: x - 4 (km/h)
Quãng đường đi xuôi dòng: (x + 4).10/3 (km)
Quãng đường đi ngược dòng: (x - 4).5 (km)
Theo đề bài, ta có phương trình:
(x + 4).10/3 = (x - 4).5
(x + 4).10 = (x - 4).15
10x + 40 = 15x - 60
10x - 15x = -60 - 40
-5x = -100
x = -100 : (-5)
x = 20 (nhận)
Vậy vận tốc của tàu thủy khi nước yên lặng là 20 km/h
Giải toán bằng cách lập phương trình em nhé.
Giải:
Gọi vân tốc của ca nô khi nước lặng là \(x\) (km/h) ; \(x>0\)
Vận tốc ca nô xuôi dòng là: \(x+4\) (km/h)
Đổi 3 giờ 20 phút = \(\dfrac{10}{3}\) giờ
Quãng sông AB là: (\(x+4\)) x \(\dfrac{10}{3}\) (km)
Vận tốc ca nô khi ngược dòng là: \(x\) - 4 (km)
Quãng sông AB là: (\(x-4\)) x 5 (km)
Theo bài ra ta có phương trình:
(\(x+4\)) x \(\dfrac{10}{3}\) = (\(x-4\)) x 5
(\(x+4\)) x 10 = (5\(x\) - 20) x 3
10\(x\) + 40 = 15\(x\) - 60
15\(x\) - 10\(x\) = 40 + 60
5\(x\) = 100
\(x\) = 100 : 5
\(x\) = 20
Vậy vận tốc ca nô khi nước lặng là: 20 km/h
a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có
\(\widehat{EAB}\) chung
Do đó: ΔAEB~ΔAFC
=>\(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)
Xét ΔAEF và ΔABC có
\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)
\(\widehat{FAE}\) chung
Do đó: ΔAEF~ΔABC
b:
Gọi giao điểm của AD,BE,CF là H
Xét tứ giác AFHE có \(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)
nên AFHE là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên BFHD là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{HFE}=\widehat{HAE}\)(AFHE nội tiếp)
\(\widehat{HFD}=\widehat{HBD}\)(BFHD nội tiếp)
mà \(\widehat{HAE}=\widehat{HBD}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)
nên \(\widehat{HFE}=\widehat{HFD}\)
=>\(\widehat{CFE}=\widehat{CFD}\)
=>FC là phân giác của góc EFD
a: Xét ΔIAB và ΔIMD có
\(\widehat{IAB}=\widehat{IMD}\)(hai góc so le trong, AB//MD)
\(\widehat{AIB}=\widehat{MID}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔIAB~ΔIMD
=>\(\dfrac{IA}{IM}=\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{AB}{MD}=\dfrac{AB}{MC}\left(1\right)\)
Xét ΔKAB và ΔKCM có
\(\widehat{KAB}=\widehat{KCM}\)(hai góc so le trong, AB//CM)
\(\widehat{AKB}=\widehat{CKM}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔKAB~ΔKCM
=>\(\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{KB}{KM}=\dfrac{AB}{CM}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{KB}{KM}=\dfrac{IA}{IM}=\dfrac{IB}{ID}\)
=>\(\dfrac{MI}{IA}=\dfrac{MK}{KB}\)
Xét ΔMAB có \(\dfrac{MI}{IA}=\dfrac{MK}{KB}\)
nên IK//AB
Ta có: IK//AB
AB//CD
Do đó: IK//CD
b: Xét ΔMAB có IK//AB
nên \(\dfrac{IK}{AB}=\dfrac{MI}{MA}\)
=>\(\dfrac{AB}{IK}=\dfrac{MA}{MI}=1+\dfrac{IA}{IM}=1+\dfrac{AB}{MD}\)
=>\(\dfrac{AB}{IK}=1+\dfrac{AB}{\dfrac{CD}{2}}\)
=>\(\dfrac{AB}{IK}=1+\dfrac{2AB}{CD}\)
=>\(AB\left(\dfrac{1}{IK}-\dfrac{2}{CD}\right)=1\)
=>\(\dfrac{1}{IK}-\dfrac{2}{CD}=\dfrac{1}{AB}\)
=>\(\dfrac{1}{AB}+\dfrac{2}{CD}=\dfrac{1}{IK}\)
Nhà nước Việt Nam là nhà nước đầu tiên trong lịch sử đã chiếm hữu và thực thi chủ quyền của mình trên quần đảo Hoàng Sa, ít nhất là từ thế kỷ XVII. Việc chiếm hữu và thực thi chủ quyền này là thực sự, liên tục, hòa bình, phù hợp với nguyên tắc của luật pháp và thực tiễn quốc tế. Chúng ta có đầy đủ các bằng chứng pháp lý và cứ liệu lịch sử có giá trị để chứng minh sự thật hiển nhiên này qua các giai đoạn lịch sử có liên quan.
Đây ạ!!!!!!!!!!!!(≧▽≦)/
☆ミ(o*・ω・)ノ
Khi đọc "Chiếc lá đầu tiên" - Hoàng Nhuận Cầm, em không khỏi xúc động trước những kỉ niệm đẹp đẽ đã qua của nhân vật trữ tình. Trong hai khổ thơ đầu, nhân vật trực tiếp bày tỏ nỗi niềm tiếc nuối bởi thời gian trôi chảy nhanh "Em thấy không, tất cả đã xa rồi/ Trong tiếng thở của thời gian rất khẽ". Theo dòng hồi tưởng, con người nhớ về kỉ niệm thuở ấu thơ với "hoa súng, tiếng ve, chùm phượng hồng". Đây chính là những hình ảnh đẹp đẽ, gắn bó cùng tuổi học trò hồn nhiên, trong sáng. Ở các khổ thơ tiếp theo, chủ thể trữ tình tiếp tục bộc lộ tình cảm nhớ thương, hoài niệm về trường lớp, thầy cô và bạn bè. Bằng việc sử dụng điệp cấu trúc "Muốn nói bao nhiêu, muốn khóc bao nhiêu" tác giả đã nhấn mạnh dòng cảm xúc mãnh liệt, đậm sâu như dâng trào trong lòng người. Thời gian trôi đi, mang theo những kỉ niệm tươi đẹp, hồn nhiên nhất. Với ngôn ngữ thơ giản dị, giàu sức gợi, hình ảnh quen thuộc, Hoàng Nhuận Cầm thật thành công khi tái hiện một cách chân thực và sâu sắc những khoảnh khắc ngồi trên ghế nhà trường. Qua đây, ta cũng cảm nhận được tâm hồn lãng mạn, trái tim chân thành của tác giả.
Bài thơ "Chiếc lá đầu tiên" của Nguyễn Duy mở ra một bức tranh thiên nhiên mùa thu tinh tế và gợi cảm. Nét chấm phá đầu tiên của lá vàng rơi mở ra cả một thế giới suy tư về thời gian, sự sống và cái chết. Mỗi chiếc lá vàng rơi mang theo một quá khứ tươi tốt, một hiện tại mong manh và một tương lai tàn phai. Hình ảnh "lá đầu tiên" giống như một lời nhắc nhở rằng mọi sự khởi đầu đều ẩn chứa tiềm nguy cơ kết thúc, rằng cuộc đời là một hành trình tạm bợ mà con người phải trân trọng từng khoảnh khắc. Bài thơ kết thúc bằng một lời khẳng định đầy sức mạnh: "Mùa xuân xanh tươi, rồi lại đến/ Mùa thu vàng rụng, nhưng còn ta." Lời thơ như một sự an ủi, một lời động viên trước sự khắc nghiệt của thời gian, rằng dù cuộc đời có vô thường thì bản thân con người vẫn còn đó, với sức mạnh của tình yêu và sự sáng tạo để vượt qua mọi thăng trầm.
Nguyễn Hữu Tiến
Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ chống thực dân Pháp (23-11-1940)