tìm a , b biết rằng
x4-3x-2=(x-1) (x2+ax2+bx-2)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề sai rồi bạn, theo đề thì \(MN\) là đường trung bình của \(\triangle ABC\)
nên \(MN//BC\Rightarrow\widehat {AMN}=\widehat{NIC}\) (hai góc đồng vị)
Vì vậy nếu \(\widehat{AMN}=\widehat{INC}\) thì \(\widehat{NIC}=\widehat{INC}\)
\(\Rightarrow\triangle INC\) cân tại C
Từ đây xảy ra trường hợp đặc biệt \(\rightarrow\) đề sai
Bài 4:
a: Đặt 2x+10=0
=>2x=-10
=>x=-5
b: Đặt 4(x-1)+3x-5=0
=>4x-4+3x-5=0
=>7x=9
=>\(x=\dfrac{9}{7}\)
c: Đặt \(-1\dfrac{1}{3}x^2+x=0\)
=>\(\dfrac{4}{3}x^2-x=0\)
=>\(x\left(\dfrac{4}{3}x-1\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\\dfrac{4}{3}x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Bài 5:
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBMD
b: ΔBAD=ΔBMD
=>BA=BM và DA=DM
ta có: BA=BM
=>B nằm trên đường trung trực của AM(1)
Ta có: DA=DM
=>D nằm trên đường trung trực của AM(2)
Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AM
c: Xét ΔBKC có
KM,CA là các đường cao
KM cắt CA tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔBKC
=>BD\(\perp\)KC tại N
Bài 2:
Độ dài của `1/3` quãng đường đầu là:
`1/3*600=200` (km)
Thời gian xe đi trên `1/3` quãng đường đầu là:
\(\dfrac{200}{x}\left(h\right)\)
Quãng đường còn lại là: `600 - 200 = 400`(km)
Vận tốc của xe khi đi trên quãng đường còn lại: `x+10` (km/h)
Thời gian xe đi trên quãng đường còn lại là:
\(\dfrac{400}{x+10}\left(h\right)\)
Biểu thức thể hiện thời gian xe đi từ Hà Nội đến Quãng Ngãi là:
\(\dfrac{200}{x}+\dfrac{400}{x+10}=\dfrac{200\left(x+10\right)}{x\left(x+10\right)}+\dfrac{400x}{x\left(x+10\right)}=\dfrac{200x+2000+400x}{x\left(x+10\right)}=\dfrac{600x+2000}{x\left(x+10\right)}\)
`#3107.101107`
`a + b + c = 0`
`=> (a + b + c)^3 = 0`
`=> a^3 + b^3 + c^3 + 3a^2b + 3ab^2 + 3b^2c + 3bc^2 + 3a^2c + 3ac^2 + 6abc = 0`
`=> a^3 + b^3 + c^3 + 3a^2b + 3ab^2 + 3b^2c + 3bc^2 + 3a^2c + 3ac^2 + 6abc + 3abc - 3abc = 0`
`=> a^3 + b^3 + c^3 + (3a^2b + 3ab^2 + 3abc) + (3b^2c + 3bc^2 + 3abc) + (3a^2c + 3ac^2 + 3abc) - 3abc = 0`
`=> a^3 + b^3 + c^3 + 3ab(a + b + c) + 3bc(b + c + a) + 3ac(a + c + b) = 3abc`
`=> a^3 + b^3 + c^3 + (3ab + 3bc + 3ac)(a + b + c) = 3abc`
Mà `a + b + c = 0`
`=> a^3 + b^3 + c^3 = 3abc` (đpcm).
a) \(x^2-36=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-6^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy: ...
b) \(x^2-10x+25=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot5+5^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-5=0\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy: ...
a) \(x^2-36=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=36\)
\(\Leftrightarrow x^2=\left(\pm6\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{6;-6\right\}\)
b) \(x^2-10x+25=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2.x.5+5^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-5=0\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy \(x=5\)
a) \(\left(3x-1\right)\left(x+2\right)-\left(x+2\right)^2\)
\(=\left(3x^2+6x-x-2\right)-\left(x+2\right)^2\)
\(=\left(3x^2+5x-2\right)-\left(x^2+4x+4\right)\)
\(=3x^2+5x-2-x^2-4x-4\)
\(=2x^2+x-6\)
b) \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)-\left(x^2-2x+1\right)\)
\(=\left(x^2-1\right)-\left(x^2-2x+1\right)\)
\(=x^2-1-x^2+2x-1\)
\(=2x-2\)
c) \(\left(x-4\right)\left(4+x\right)+2x\left(x-3\right)\)
\(=\left(x-4\right)\left(x+4\right)+2x\left(x-3\right)\)
\(=\left(x^2-16\right)+2x^2-6x\)
\(=x^2-16+2x^2-6x\)
\(=3x^2-6x-16\)
d) \(\left(x-1\right)\left(x^2-1\right)+\left(x+2\right)^3\)
\(=\left(x^3-x-x^2+1\right)+\left(x^3+6x^2+12x+8\right)\)
\(=x^3-x-x^2+1+x^3+6x^2+12x+8\)
\(=2x^3+5x^2+11x+9\)
e) \(\left(2x-1\right)^2-\left(2x-5\right)\left(x+5\right)\)
\(=\left(4x^2-4x+1\right)-\left(2x^2+10x-5x-25\right)\)
\(=\left(4x^2-4x+1\right)-\left(2x^2+5x-25\right)\)
\(=4x^2-4x+1-2x^2-5x+25\)
\(=2x^2-9x+26\)
f) \(\left(3x+1\right)^2-\left(x^2-1\right)\left(x^2+2\right)\)
\(=\left(9x^2+6x+1\right)-\left(x^4+2x^2-x^2-2\right)\)
\(=\left(9x^2+6x+1\right)-\left(x^4+x^2-2\right)\)
\(=9x^2+6x+1-x^4-x^2+2\)
\(=-x^4+8x^2+6x+3\)
g) \(\left(x^2+1\right)^2-\left(x^2-1\right)\left(x^2+2\right)\)
\(=\left(x^4+2x^2+1\right)-\left(x^4+2x^2-x^2-2\right)\)
\(=\left(x^4+2x^2+1\right)-\left(x^4+x^2-2\right)\)
\(=x^4+2x^2+1-x^4-x^2+2\)
\(=x^2+3\)
h) \(\left(2x^2-4\right)^2-\left(2x^2+4\right)^2\)
\(=\left(4x^4-16x^2+16\right)-\left(4x^4+16x^2+16\right)\)
\(=4x^4-16x^2+16-4x^4-16x^2-16\)
\(=-32x^2\)
∆ABC có BE là đường phân giác (gt)
∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ BC² = AB² + AC² (Pythagore)
⇒ BC² - AB² = AC²
= (3 + 5)²
= 64
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Ta có:
BC² = AB² + AC² (Pythagore)
= 6² + 64
= 100
⇒ BC = 10
vì BE là đường phân giác của tam giác ABC nên ta có:
\(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)
\(BC=\dfrac{5}{3}AB\)
áp dụng định lý pythagore vào tam giác ABC ta được:
\(AC^2=AB^2+BC^2\)
tổng độ dài đoạn AC là: 3 + 5 = 8
\(AB^2+BC^2=8^2\\ AB^2+\left(\dfrac{5}{3}AB\right)^2=64\\ AB^2+\dfrac{25}{9}AB^2=64\\ AB^2\cdot\left(1+\dfrac{25}{9}\right)=64\\ AB^2\cdot\dfrac{34}{9}=64\\ AB^2=64:\dfrac{34}{9}=64\cdot\dfrac{9}{34}\\ AB^2=\dfrac{576}{34}\\ AB=\sqrt{\dfrac{576}{34}}\text{≈}4,11\)
độ dài đoạn BC là:
BC² = AC² - AB²
BC² = 64 - 16,8921
BC² = 47,1079
BC = \(\sqrt{47,1079}\) ≈ 6,86
VẬY AB = 4,11; BC =6,86
Đa thức $2x^4-21x^2+1$ không phân tích thành nhân tử bạn nhé.
\(\text{Sửa đề }:x^4-3x+2=(x-1)(x^3+ax^2+bx-2)\\\Leftrightarrow x^4-x^3+x^3-x^2+x^2-x-2x+2=(x-1)(x^3+ax^2+bx-2)\\\Leftrightarrow x^3(x-1)+x^2(x-1)+x(x-1)-2(x-1)=(x-1)(x^3+ax^2+bx-2)\\\Leftrightarrow (x-1)(x^3+x^2+x-2)=(x-1)(x^3+ax^2+bx-2)\\\Rightarrow a=b=1\)
cíu á