Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
Chứng minh rằng : BH.BD + CH.CE = BC2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Phần thuận:
+) Trong góc xOy vẽ tam giác OAD đều
=> góc OAB = AOD - BAD => góc OAB = 60o - BAD
Tam giác ABC đều => góc DAC = BAC - BAD => góc DAC = 60o - BAD
=> OAB = DAC
+) Xét tam giác AOB và ADC có: OA = AD (tam giác AOD đều); góc OAB = DAC ; AB = AC
=> tam giác AOB = ADC (c - g- c)
=> BOA = ADC ( 2 góc tương ứng)
góc BOA = 90o => góc ADC = 90o => CD | AD => C nằm trên đường thẳng d vuông góc với AD tại D
Do O;A cố định nên D cố đinh
=> C nằm trên đường thẳng d cố định
+) Giới hạn: Khi B trùng với O thì C trùng với D; Khi B di động trên Ox thì C di động trên d
* Phần đảo:
Lấy C' thuộc d . Vẽ góc C'AB' = 60o (B' thuộc Ox)
Ta chứng minh tam giác AB'C' đều
+) Tam giác ADC' = tam giác AOB' ( g- c-g) vì góc C'DA = B'OA (=90o) ; OA = AD ; góc OAB' = DAC'
=> AC' = AB' => tam giác AB'C' cân tại A
Mà có góc B'AC' = 60o nên tam giác AB'C' đều
Vậy .......
+) Xét tam giác ABC và HBA có: góc BAC = AHB (= 90o); góc ABC chung
=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA (g - g)
=> \(\frac{AB}{HB}=\frac{BC}{BA}\) => AB2 = HB.BC (1)
+) Xét tam giác ABI và EBA có: góc ABE chung; góc AIB = EAB (=90o)
=> Tam giác ABI đồng dạng với tam giác EBA (g- g)
=> \(\frac{AB}{EB}=\frac{BI}{BA}\) => AB2 = BI.BE (2)
Từ (1)(2) => HB.BC = BI.BE => \(\frac{BH}{BE}=\frac{BI}{BC}\)
+) Xét tam giác BHI và BEC có: góc CBE chung; \(\frac{BH}{BE}=\frac{BI}{BC}\)
=> tam giác BHI đồng dạng với tam giác BEC (c - g- c)
=> góc BHI = BEC (2 góc tương ứng)
+) Dễ có: BEC = 180o - BEA = 180o - 45o = 135o
=> góc BHI = 135o => góc IHC = 180o - 135o = 45o
+) Ta có góc IHA + IHC = AHC = 90o => góc IHA = 90o - IHC = 45o
a) - Vẽ các đường chéo xuất phát từ cùng 1 đỉnh của n - giác đã cho
=> n - giác gồm (n -2) tam giác từ mỗi 1 cạnh của n - giác và các đường chéo trên
Tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 180o => Tổng các góc trong của n - giác là: (n - 2).180o
+) Vì tại mỗi đỉnh của n - giác: Tổng góc trong và góc ngoài bằng 180o nên Tổng các góc trong và ngoài của hình n - giác (có n - đỉnh) bằng
n.180o
=> Tổng các góc ngoài của n - giác bằng: n.180o - (n - 2).180o = 360o
b) +) Mỗi đỉnh của n - giác nối với n - 1 đỉnh còn lại => được n -1 đường thẳng
Có n đỉnh => Vẽ được n(n - 1) đường thẳng
Trong đó, mỗi đường thẳng đều được tính 2 lần nên số đường thẳng vẽ được là: n(n -1)/2
n.(n - 1)/2 đường thẳng này có n cạnh của hình n - giác nên Số đường chéo có tất cả là: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}-n=\frac{n\left(n-3\right)}{2}\)
*) tính số đường chéo của tam giác => n = 3 => kết quả = 0
Câu 1 | n.(n+1)2.(n+2) | 4 điểm |
Câu 2 | A>B | 4 điểm |
Câu 3 | -2;-1;0;1 | 4 điểm |
Câu 4 | a=1;b=-2;c= | 4 điểm |
Câu 5 | Q= -1 | 4 điểm |
Câu 6 | (x2+3x+1)2 | 4 điểm |
Câu 7 | a= 30 | 4 điểm |
Câu 8 | minM= -36 | 4 điểm |
Câu 9 | 0 | 4 điểm |
Câu 10 | 3 | 4 điểm |
Câu 11 | 15 cm | 4 điểm |
Câu 12 | 7cm | 4 điểm |
Câu 13 | 19% | 4 điểm |
Câu 14 | 32 cm2 | 4 điểm |
Câu 15 | MB= 9cm | 4 điểm |
TỰ LUẬN: (40 điểm)
Gọi vận tốc ô tô dự định đi hết quãng đường AB là x(km/h) ( x> 6) | 4 điểm | ||||
Vận tốc đi hết nửa quãng đường đầu là x+10(km/h) | 4 điểm | ||||
Vận tốc đi hết nửa quãng đường sau là x-6(km/h) | 4 điểm | ||||
Thời gian dự định đi hết quãng đường AB là 60: x (giờ) | 4 điểm | ||||
Thời gian thực tế đi hết nửa quãng đường đầu là 30: (x +10) (giờ) | 4 điểm | ||||
Thời gian thực tế đi hết nửa quãng đường sau là 30: (x -6) (giờ) | 4 điểm | ||||
Theo bài ra ta có phương trình: 30: (x +10)+ 30: (x -6)= 60: x
| 4 điểm |
a)HO và IM cắt nhau tại Q
tam giác QHI và QMO có HI //OM (cùng vuông góc với BC)
và HI=OM (=1/2AH)
Dễ thấy 2 tam giác ấy bằng nhau (g.c.g)
=> QH=QO và QI=QM
Q nằm gữa H,O nên Q là trung điểm đoạn HO.Tương tự Q là trung điểm đoạn IM.Vậy Q là trung điểm của mỗi đoạn đó
bắn tiếp câu b
b)tam giác IDM (D=1V), Q là trung điểm cạnh huyền IM (cmt)
=>QI=QM=QD=1/2IM
Lại có: AI // OM (cùng vg với BC)
và AI=OM (=1/2AH)
Suy ra IM=OA
Vậy: QI=QM=QD=1/2IM=1/2OA
c)Suy ra kết quả tương tự như ở câu b
c1- BH=2ON
HO và KN cắt nhau ở trung điểm Q của mỗi đường
QK=QN=QE=1/2OB
c2- CH=2OP
HO và RP cắt nhau ở trung điểm Q của mỗi đường
QR=QP=QF=1/2OC
A B C D E H M
Kẻ HM | BC
+) Tam giác BHM đồng dạng với tam giác BCD ( có góc BEH = BDC = 90o; góc CBD chung)
=> BM/ BD = BH/ BC => BM. BC = BH. BD (1)
+) Tương tự, tam giác CMH đồng dạng với tam giác CEB ( có góc BCE chung ; góc HMC = CEB = 90o)
=> CH/ CB = CM/ CE =>CM .CB = CH. CE (2)
Cộng từng vế của (1)(2) => BM.BC + CM.CB = BH.BD + CH .CE => (BM + CM).CB = BH.BD + CH.CE
=> BC2 = BH.BD + CH.CE
Vậy...
cau hoi tuong tu nha ban