Cho ∆ABC có các góc B và C nhọn, BC = a, đường cao AH = h. Xét các hình chữ nhật MNPQ nội tiếp trong tam giác có M ∈ AB; N ∈ AC; P, Q ∈ BC. Xác định vị trí của hình chữ nhật MNPQ để nó có diện tích lớn nhất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bậc của đa thức chia x2 - 1 bằng 2 => Đa thức dư có dạng ax + b. Gọi Q(x) là thương của phép chia
=> x2015 - x10 - x8 = (x2 - 1).Q(x) + (ax + b)
Thay lần lượt x = 1; x = -1 ta được:
-1 = a + b
-3 = -a + b
=> (a+ b) + (-a + b) = 2b = -4 => b = - 2 => a = -1 - (-2) = 1
Vậy đa thức dư là: x - 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
xét tam giác AHB và tam giác CAB có
H = A = 90
C chung
=> AHB đồng dạng CAB ( g.g )
=>\(\frac{AB}{BC}=\frac{HB}{AB}\Leftrightarrow AB^2=HB.BC\Leftrightarrow AB=\sqrt{175.112}=140\)
\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{140^2-112^2}=84\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{175^2-140^2}=105\)
VÌ AD là tia phân giác trogn tam giác ABC
\(\frac{BD}{AB}=\frac{DC}{AC}\)
THEO T/C DÃY TĨ SỐ = NHAU
\(\frac{BD}{AB}=\frac{DC}{AC}=\frac{BD+DC}{AB+AC}=\frac{175}{140+105}=\frac{5}{7}\)
\(\frac{BD}{AB}=\frac{5}{7}\Rightarrow BD=\frac{5.AB}{7}=\frac{5.140}{7}=100\)
HD = HB - BD = 112 -100 = 12
\(AD=\sqrt{AH^2+HD^2}=\sqrt{12^2+84^2}=85\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
abc = 1 => a3b3c3=1
<=> \(a^3+b^3+c^3+2a^3b^3+2b^3c^3+2a^3c^3+3a^3b^3c^3\ge3a^2b+3b^2c+3c^2a+3\)
Áp dụng BĐT cauchy cho 3 số dương ta có :
\(a^3b^3+b^3c^3+a^3c^3\ge3\sqrt[3]{a^6b^6c^6}\) <=> \(a^3b^3+b^3c^3+a^3c^3\ge3\)Dấu = xảy ra khi a=b=c (1)
Tương tự ta có : \(a^3b^3c^3+a^3b^3+a^3\ge3a^2b\)Dấu = xảy ra duy nhất khi a=b=c=1 (2)
\(a^3b^3c^3+b^3c^3+b^3\ge3b^2c\) Dấu = xảy ra duy nhất khi a=b=c=1 (3)
\(a^3b^3c^3+a^3c^3+c^3\ge3c^2a\)Dấu = xảy ra duy nhất khi a=b=c=1 (4)
Cộng (1),(2),(3),(4) vế theo vế ta được ĐPCM (Dấu = xảy ra khi a=b=c=1)
Đây là cách giải của mình k rõ bạn làm sao nếu có cách khác hay hơn thì xin chỉ giáo :D
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PT <=> (2015x - 2014)3 = (2x - 2)3 + (2013x - 2012)3
<=> (2015x - 2014)3 = (2x - 2 + 2013x - 2012). [(2x-2)2 - (2x - 2).(2013x - 2012) + (2013x - 2012)2]
<=> (2015x - 2014)3 = (2015x - 2014). [(2x-2)2 - (2x - 2).(2013x - 2012) + (2013x - 2012)2]
<=> (2015x - 2014).[ (2015x - 2014)2 - [(2x-2)2 - (2x - 2).(2013x - 2012) + (2013x - 2012)2]] = 0
<=> 2015.x - 2014 = 0 hoặc (2015x - 2014)2 - [(2x-2)2 - (2x - 2).(2013x - 2012) + (2013x - 2012)2] = 0
+) 2015x - 2014 = 0 => x = 2014/2015
+) (2015x - 2014)2 - [(2x-2)2 - (2x - 2).(2013x - 2012) + (2013x - 2012)2] = 0
<=> [(2x - 2) + (2013x - 2012)]2 - (2x - 2)2 + (2x - 2).(2013x - 2012) - (2013x - 2012)2 = 0
<=> 3. (2x - 2).(2013x - 2012) = 0
<=> 2x - 2 = 0 hoặc 2013x - 2012 = 0
<=> x = 1 hoặc x = 2012/2013
Vậy....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C D M N P Q
+) Hình thang ABCD có M; N là trung điểm của AD; BC => MN là đường trung bình của hình thang
=> MN // AB // CD và MN = (AB + CD)/2
+) Tam giác ADB có MP // AB; M là trung điểm của AD => P là trung điểm của DB
Tam giác ABC có NQ // AB; N là trung điểm của BC => Q là trung điểm của AC
+) 2.MN = AB + CD => AB = 2.MN - CD = 2.6 - 8 = 4 cm
c) MP = AB/2 = 4/2 = 2 cm
QN = AB/2 = 4/2 = 2 cm
=> PQ = MN - MP - QN = 6 - 2 - 2 = 2 cm
ĐS:...
Chỉ hình thang ABCD (AB//CD). Phân giác góc A cắt BC tại E.
a) CM: AB=BE
b) Phân giác góc B cắt AE tại F. CMR: BF vuông góc với AE và FA.FE.
c) Gọi M,N lần lượt là trung điểm cua AB và CD. CMR: M,F,N thẳng hàng
Để cho 3 cái đều có diện tích là \(\frac{1}{3}ABC\) thì :
Trước tiên ta nối AD. Ta được SABC=SADC=1/2 SABC
Để vẽ được BED bằng 1/3 SABC thì ta vẽ SBED= \(\frac{1}{3}:\frac{1}{2}\left(S_{ABD}\right)=\frac{2}{3}S_{ABD}\) hay còn nói : BE=2/3 BA
Tương tự với tam giác GDC
Phần còn lại là tứ giác và cũng bằng 2 tam giác kia